Những câu hỏi liên quan
Hương Lê Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vu Ngoc Hanh
23 tháng 4 2016 lúc 15:51

a. xét tg ABH và tg ACH vuông tại H có 

AB=AC (tg ABC cân tại A)

góc B = góc C (tg ABC cân tại A)

suy ra tg ABH = tg ACH (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BH=HC (2 cạnh tương ứng)

b. ta có BC= BH + HC

mà BH=BC => BC/2=6/2=BH=HC=3(cm)

áp dụng định lí Pytago ta có

AB2= AH2 + BH2

=> AH2= AB- BH2 =52 - 32= 25 - 9 = 16

=> AH= căn 16 = 4(cm)

c. AH là 1 đường phân giác vì BH=HC 

vì AH là 1 đoạn thẳng mà G thuộc AH (trọng tâm của tg là điểm mà 3 đường phân giác cắt nhau)

nên A,H,G thẳng hàng

d. xét tg GBH và tg GCH vuông tại H có

HB=HC (cm ở câu a)

GH là cạnh chung

vậy tg GBH = tg GCH (2 cạnh góc vuông)

=> góc GBH= góc GCH (2 góc tương ứng)

ta có:

góc B= góc GBH+ góc ABG

góc C= góc GCH+ góc ACG

mà góc B = góc C(tg ABC cân tại A)

      góc GBH= góc GCH (tg GBH = tg GCH)

nên góc ABG= góc ACG

Bình luận (0)
Chi Mai
Xem chi tiết
Trần Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Linh
24 tháng 4 2018 lúc 19:03

A B C H G

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H có:   +, AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

                                                                                     +, AH chung

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv) => BH = CH = 6/2 = 3cm

b, Vì BH = CH => AH là đường trung tuyến của tam giác ABC => G nằm trên AH => A, G, H thẳng hàng

c, Vì  tam giác ABH = tam giác ACH => góc BAH = góc CAH

Xét tam giác ABG và tam giác ACG có 

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc BAH = góc CAH ( chứng minh trên)

AG chung

=>tam giác ABG = tam giác ACG(c.g.c)

=> góc ABG = góc ACG

Bình luận (2)
Phạm Lê Diễm Quỳnh
24 tháng 4 2018 lúc 19:21

a)

Ta có tam giác ABC cân tại A ( gt )

Mà AH là đường cao 

Nên AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC => H là trung điểm BC

=> BH = CH = BC / 2 = 6 / 2 = 3 cm

Xét tam giác AHB vuông tại H 

Ta có : AB= AH2 + BH( Py-ta-go )

            52   = AH2 + 32

=> AH2 = 16

=> AH = 4 cm

b)

Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC ( gt )

=> AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giác ABC 

mà AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giác ABC ( chứng minh ở câu a )

=> A,G,H thẳng hàng

c)

gọi CG cắt AB tại E ; BG cắt BC tại F

vì G là trọng tâm => CE ; BF là đường trung tuyến 

=> E là trung điềm AB ; F là trung điểm AC

Ta có EA = BA / 2 = 5 / 2 = 2,5 cm

AF = AC / 2 = 5 / 2 = 2,5 cm

Xét tam giác AEC và tam giác AFB 

ta có : AE = AF = 2,5

          góc BAC chung 

          AC = AB = 5

Nên 2 tam giác = nhau ( c-g-c )

=> góc ABG = góc ACG ( tương ứng )

Bình luận (0)
linh lưu
22 tháng 4 2022 lúc 9:42

a)tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao
=>AH là đường trung tuyến=>BH=CH=BC/2=6/2=3
tam giác ACH vuông tại H
=>AC^2=AH^2+HC^2(theo định lí Py-ta-go)
=>5^2=AH^2+3^2
=>25=AH^2+9
=>AH^2=25-9
=>AH^2=16
=>AH=4
Vậy BH=3cm,AH=4cm
b)Vì G là trọng tâm của tam giác ABC
=>AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
Mà AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(theo a)
=>A,G,H thẳng hàng
c)Xét tam giác  vuông BAH và tam giác vuông CAH có:
AB=AC(gt)
AH chung
=> tam giác vuông BAH=tam giác vuông CAH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=>góc BAH=góc CAH(2 góc tương ứng)
=> góc BAG= góc CAG
Xét tam giác BAG và tam giác CAG có:

AG chung
AB=AC(gt)
góc BAG và góc CAG(cmt)
=>tam giác BAG=tam giác CAG(c.g.c)
=>góc ABG và góc ACG(2 góc tương ứng)
mong mn cho ý kiến với ạ!
chúc mn học tốt:<

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 18:56

a) tam giác cân nên dg cao cx là dg trung tuyến

=>BH=3

áp dụng pitago vs tam giác AHB tìm ra dc AH=4

b) vì AH cx là trung tuyến =>G thuộc AH =>A,G,H thẳng hàng

c) xét tam giác ABG và tam giác ACG có

BAH=HAC( dg cao cx là dg trung tuyến

AG chung

AB=AC

=>...

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
Lovers
24 tháng 4 2016 lúc 9:24

A B C H G

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
Xem chi tiết
Kaze Mimi
Xem chi tiết
anhtu
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
25 tháng 7 2017 lúc 21:02

B A C H G

a)Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=>BH=HC=\(\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)

Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABH có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

    \(AH^2+3^2=5^2\)

      \(AH^2+9=25\)

               \(AH^2=16\)

=>AH=4

b) Vì G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>G thuộc AH

=>A,G,H thẳng hàng

c)Xét tam giác ABG và tam giác ACG có:

AH chung

AB=AC(tam giác ABC cân)

BG=CG(G nằm trên trung trực của BC)

=> tam giác ABG=tam giác ACG(c-c-c)

=>góc ABG= góc ACG

Bình luận (0)
anhtu
27 tháng 7 2017 lúc 11:37

Hình hình như bị sai bạn 

Bình luận (0)