Những câu hỏi liên quan
emkocoten
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2020 lúc 21:23

Câu 1: Phần hệ số của đơn thức xy là 1

Câu 2: Phần biến của đơn thức \(2xy\left(\frac{-1}{2}x^2\right)\) sau khi thu gọn là x3 và y

Câu 3: Đơn thức \(2xy\left(\frac{-1}{2}x^2\right)\) sau khi thu gọn là -x3y

Câu 4: Bậc của đơn thức -2020 là 0

Câu 5: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2020 là 7

Câu 6: Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(-\frac{1}{2}x^3y\) là 19

Bình luận (0)
Ashira Enju
Xem chi tiết
concoc
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
2 tháng 5 2018 lúc 17:58

\(\frac{1}{2}x^3-x^3=\left(\frac{1}{2}-1\right)x^3=-\frac{1}{2}x^3\)

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
2 tháng 5 2018 lúc 18:02

\(\frac{1}{2}x^3-x^3\)

\(\left(\frac{1}{2}-1\right).x^3\)

\(\frac{-1}{2}x^3\)

~~hok tốt ~~

Bình luận (0)
Trang Hoang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
15 tháng 10 2017 lúc 17:10

1. Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

- Nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- Nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

\(1,\left(A+B\right)^2=A^2+2AB+B^2\)

\(2,\left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2\)

\(3,A^2-B^2=\left(A-B\right)\left(A+B\right)\)

\(4,\left(A+B\right)^3=A^3+3A^2B+3AB^2+B^3\)

\(5,\left(A-B\right)^3=A^3-3A^2B+3AB^2-B^3\)

\(6,A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right)\)

\(6,A^3+B^3=\left(A+B\right)\left(A^2-AB+B^2\right)\)

3. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

4. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?

Khi từng hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.

5. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?

Khi đa thức A chia hết cho đa thức B được dư bằng 0 thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B.

Bình luận (0)
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 1 2022 lúc 11:12

1.

\(\dfrac{3x-2}{3}-2=\dfrac{4x+1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4.\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{24}{12}=\dfrac{3.\left(4x+1\right)}{12}\\ \Leftrightarrow12x-8-24=12x+3\\ \Leftrightarrow12x-8-24-12x-3=0\\ \Leftrightarrow-35=0\)

Vậy PT vô nghiệm

2.

\(\dfrac{x-3}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{2-x}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{12}+\dfrac{4\left(2x-1\right)}{12}=\dfrac{2\left(2-x\right)}{12}\\ \Leftrightarrow3x-9+8x-4=4-2x=0\\ \Leftrightarrow13x-17=0\\ \Leftrightarrow13x=17\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{17}{13}\)

Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(\dfrac{17}{13}\) }

3.

\(\dfrac{-\left(x-3\right)}{2}-2=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-2.\left(x-3\right)}{4}-\dfrac{8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow-2x+6-8=5x+10\\ \Leftrightarrow-2x+6-8-5x-10=0\\ \Leftrightarrow-7x-12=0\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\)

Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(-\dfrac{12}{7}\) }

4.

\(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x=5-4x\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\\ \Leftrightarrow11x-29=0\\ \Leftrightarrow11x=29\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

Vậy PT có tập nghiệm S = { \(\dfrac{29}{11}\) }

Hmmm tớ cx k chắc lắm 

Bình luận (3)
Hoàng my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:10

Chọn A

Bình luận (0)
vũ minh nhật
2 tháng 1 2022 lúc 15:10

câu a

Bình luận (0)
33. Phan Văn Quý
2 tháng 1 2022 lúc 15:12

A.4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 13:54

Đáp án A

CH3COOCH3

HCOOC2H5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 3:17

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết