Tim so tu nhien x biet
a) 123 - 5 x (x + 4 ) = 38
b) ( 3 x - 24 ) x 73 = 2 x 74
giup minh nha
Cau 3 (2 diem). Tim so tu nhien x, biet:
a. 123 - x =38
b. (x+15) - 7 =33
c. 3x+3 - 13=230
`123-x=38`
`=> x= 123-38`
`=>x=85`
Vậy `x=85`
__
`(x+15) -7=33`
`=>x+15=33+7`
`=>x+16= 40`
`=>x=40-16`
`=>x=24`
Vậy `x=24`
__
`3^(x+3) -13=230`
`=> 3^(x+3) = 230+13`
`=>3^(x+3)=243`
`=> 3^(x+3)=3^5`
`=> x+3=5`
`=>x=5-3`
`=>x=2`
Vậy `x=2`
tim so tu nhien
a)123-5.(x+5)=48
b)24:(x-7)+9=2^3+3^2
c)15 chia het cho x+1
d)x e B(4) va 10<x<35
e)24chia het cho x,72 chia het cho x,108 chia het cho x va x la so lon nhat
f) 17x49 chia het cho2 va15
a)123-5 .(x+5)= 48
5.(x+5) = 123 -48
5.(x+5) = 75
(x+5) = 75 : 5
( x+5) = 15
x = 15 - 5
x = 10
c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)
\(x+1\) \(\in\) Ư(15)
15 = 3.5
\(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
\(x\) | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
\(x\) \(\in\) N | loại | loại | loại | loại |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
d; \(x\in\) B(4) = {0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;...;}
Vì 10 < \(x< 35\) nên \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32; 36}
Vậy \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32}
tim so tu nhien x biet
a.123-5.(x+4)=38
b.(3.x-24).73=2.74
a.
123-5.(x+4)=38
=>5.(x+4)=123-68
=>5.(x+4)=85
=>x+4=85:5
=>x+4=17
=>x=17-4
=>x=13
b. (3.x-24).73=2.74
=>3.x-16=2.74:73
=>3.x-16=14
=>3.x=14+16
=>3.x=30
=>x=30:3
=>x=10
tim x dua vao quan he uoc boi:
tim so tu nhien x sao cho x-1 la uoc cua 12
tim so tu nhien x sao cho 2x+1 la uoc cua 28
tim so tu nhien x sao cho x+15 la boi cua x+3
tim cac so nguyen x,y sao cho (x+1)(y-2)=3
tim so nguyen x sao cho(x+2).(y-1)=2
tim so nguyen to x vua la uoc cua 275 vua la uoc cua 180
tim so nguyen to x,y biet x+y=12 va UCLL (x:y)=5
tim so tu nhien x,y biet x+y=32 va UCLL (x:y)=8
tim so tu nhien x biet x chia het cho10; xchia het cho12; x chia het cho15 va 100<x<150
tim so x nho nhat khac 0b biet x chia het cho 24 va 30
40 chia het cho x . 56 chia het cho x va x>6
Tim so nguyen x,y biet
a) (x+5) mu 2 + (2y - 8 ) mu 2 = 0
b)(x + 3).(2y - 1 ) = 5
a: \(\left(x+5\right)^2>=0\forall x\)
\(\left(2y-8\right)^2>=0\forall y\)
Do đó: \(\left(x+5\right)^2+\left(2y-8\right)^2>=0\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\2y-8=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(x+3\right)\left(2y-1\right)=5\)
=>\(\left(x+3\right)\left(2y-1\right)=1\cdot5=5\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+3;2y-1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;3\right);\left(2;1\right);\left(-4;-2\right);\left(-8;0\right)\right\}\)
Bài 2: chung minh rằng số P= x^5/120 + x^4/12 + 7x^3/24 + 5x^2/12 + x/5 luôn là 1 so tu nhien voi moi x thuoc N
Ta có
N=x^5/120+x^4/12+7x^3/24+5x^2/12+x/5
N = ( x^5 + 10x^4 + 35x^3 + 50x^2 + 24x)/120
N = x( x^4 + 10x^3 + 35x^2 + 50x + 24)/120
N = x( x^4 + x^3 + 9x^3 + 9x^2 + 26x^2 + 26x + 24x + 24)/120
N = x(x +1)(x^3 + 9x^2 + 26x + 24)/120
N = x(x +1)(x^3+ 2x^2 + 7x^2 + 14x + 12x + 24)/120
N = x(x+1)(x+2)(x^2 + 7x + 12)/120
N = x(x +1)(x+2)(x+3)(x+4)/120
N có tử số là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp
-> N chia hết cho 5, 3
trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4 và một số chia hết cho 2
-> N chia hết cho 4x2 = 8
Vậy N chia hết cho 3x5x8 = 120
Vậy N luôn là số tự nhiên với mọi số tự nhiên x
Ben xem thế này có đúng ko nha
P = x^5/120 + x^4/12 + 7x³/24 + 5x²/12 + x/5
= x(x^4/120 + x³/12 + 7x²/24 + 5x/12 + 1/5)
= x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120
Xét: x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)
= x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4)
--
Trước hết ta chứng minh x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
* Nếu x chia hết cho 2 => x + 2 và x + 4 cũng chia hết cho 2
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
* Nếu x lẻ => x = 2k + 1
=> x + 1 = 2k + 2 và x + 3 = 2k + 4
Dễ dàng chứng minh một trong hai số x + 1 và x + 3 có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4
Thật vậy:
► Nếu k lẻ thì
x + 1 = 2k + 2 = 2(2m + 1) + 2 = 4m + 4 chia hết cho 4
x + 3 = 2k + 4 = 2(2m + 1) + 4 = 4m + 6 chia hết cho 2
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
► Nếu n chẵn thì:
x + 1 = 2k + 2 = 4m + 2 chia hết cho 2
x + 3 = 2k + 4 = 4m + 4 chia hết cho 4
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
Tóm lại ta có
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên (1)
---
Mặt khác x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 với mọi x là số tự nhiên (2)
----
Từ (1) và (2) cho ta
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên
mà (3 , 5, 8) là bộ 3 số nguyên tố cùng nhau
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho tích 3.5.8 = 120
Vậy P = x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120 là một số tự nhiên.
De tim so tu nhien x,biet rang neu lay so do tru di 3 roi chia cho 8 thi duoc 12 , ta co the viet (x-3) chia cho 8 =12 roi tim x,ta duoc x =99
Bang cach lam nhu tren ,hay tim so tu nhien x ,biet rang neu nhan no voi 3 roi tru di 8 ,sau do chia cho 4 thi duoc 7
Giup minh nha moi nguoi
Ta có :
(3x-8):4=7
3x-8 =7*4
3x-8 =28
3x-8 =28+8
3x =36
x =6 (TMĐK)
Vậy x = 6
tim so tu nhien x thoa man 3^x+4^x=5^x
tim cac so tu nhien biet x biet
24 : x + 16 : x =5