Những câu hỏi liên quan
Quân Lê
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
14 tháng 3 2020 lúc 13:04

Câu hỏi của Ho Thi Nhu Y - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo bài ở link trên nhé !!

Khách vãng lai đã xóa

Vì hai tia Ox và Oy đối nhau . Mà điểm A tuộc Ox; điểm B thuộc Oy nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

Ta có OA + OB = AB

thay số : 7 + 9 = AB

=> AB = 16 cm

Vậy AB = 16 cm

Khách vãng lai đã xóa
Quân Lê
14 tháng 3 2020 lúc 13:11

    Trên tia Ox lấy đoạn thẳng OA = 11cm. Lấy điểm B trên tia đối của tia Ox sao chi OB = OA  

a, Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB

b, Tính độ dài AB 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
20 tháng 10 2016 lúc 15:34

giúp mình vớihihi

Nhân Văn
3 tháng 1 2017 lúc 18:37

O A B C 3cm 5cm 4cm x
a. So sánh OA và OB rồi cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên tia Ox, ta có: OA < OB (vì 3cm < 5cm)
=> Điểm A nằm giữa O và B
b. Tính AB?
Ta có: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 3 + AB = 5
=> AB = 5 - 3 = 2(cm)
c. Tính AC?
Ta có: Điểm O nằm giữa A và C
=> AO + OC = AC
Hay 3 + 4 + AC
=> AC = 7(cm)

Trần Xuân Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 14:46

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

c: Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

AE=CE
OE chung

=>ΔOAE=ΔOCE

=>góc AOE=góc COE

=>góc AOM=góc CON

Xét ΔCON và ΔAOM có

góc CON=góc AOM

CO=AO

góc OCN=góc OAM

=>ΔCON=ΔAOM

=>ON=OM

=>ΔENM can tại E

=>EM=EN

=>NC=MA

Xét ΔEMB và ΔEND có

EM=EN

góc MEB=góc NED

EB=ED

=>ΔEMB=ΔEND

=>ND=MB và góc EMB=góc END

=>góc KMO=góc KNO

=>ΔKMN cân tại K

KD+DN=KN

KB+BM=KM

mà KM=KN; DN=BM

nên KD=KB

=>K nằm trên trung trực của DB(1)

OB=OD

nên O nằm trên trung trực của DB(2)

EB=ED

nên E nằm trên trung trực của DB(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra O,E,K thẳng hàng

phạm quyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 7 2023 lúc 17:27

a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B 

Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)

Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)

Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB 

b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
17 tháng 12 2020 lúc 15:52

trả lời chi tiết hộ mình với

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 3 2022 lúc 16:20

chưa hiểu câu hỏi lắm?

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:35

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

Phương Anh
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2023 lúc 22:16

\(AB=OA+OB=7+9=16\left(cm\right)\)

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
bùi mai ly
5 tháng 10 2016 lúc 21:44

dfgfgfg