động vật ăn cỏ là con
động vậ thịt là con
Bò là động vật ăn cỏ, con người ăn thịt bò. Vậy con người là động vật ăn cỏ. Hãy tìm điểm sai và lập luận bác bỏ lại ý kiến trên.
Điểm sai: con người là động vật ăn cỏ.
- Vì
+Có 2 nguyên nhân chính cho vấn đề đó. Đầu tiên là dạ dày con người rất khó tiêu hoá lá cây và cỏ sống. Trong khi đó, những động vật như bò có một dạ dày chuyên biệt có 4 ngăn để giúp chúng tiêu hoá cỏ, diễn ra trong một quá trình gọi là nhai lại. Con người chúng ta không có dạ dày như vậy. Điều đó có nghĩa là cỏ không được tiêu hóa trong ruột của chúng ta. Nếu chúng ta ăn nhiều, rất có thể chúng ta sẽ nôn hoặc tiêu chảy. Ăn ít, chúng ta có thể sẽ không sao. Thêm vào đó, ăn cỏ không tốt cho răng của con người. Cỏ chứa rất nhiều silica, thành phần chính trong nhiều loại đá bao gồm thạch anh và sa thạch.
+ Bên cạnh vấn đề tiêu hóa, vấn đề thứ hai là việc nhai để làm nhừ cỏ, cỏ còn gây hại cho răng người. Cỏ chứa rất nhiều silic. Silic làm mòn răng rất nhanh. Các loài động vật ăn cỏ có hàm răng mọc rất nhanh để thay cho phần răng trên bề mặt bị mòn do nhai cỏ, còn con người thì không.
Thực vật là thức ăn của động vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt là thức ăn của con người
............ ..................... .........................
Điền vào thực vật, động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt tên các loài cây, các con vật thích hợp
Thực vật là thức ăn của động vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt là thức ăn của con người
......Cỏ...... ........Bò............. ..........Sư tử...............
Điền vào thực vật, động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt tên các loài cây, các con vật thích hợp
Thực vật là thức ăn của động vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt là thức ăn của con người
Cỏ, Lá => Hươu, nai => Hổ, Sư Tử => Con Người
Em tham khảo 2 ví dụ sau nha!
1. Rau - sâu rau - chim sâu - người
2. Rau - sâu rau - gà - người
tìm 10 ví dụ :
thực vật là thức ăn của động vật
động vật là thức ăn của động vật ăn thịt
cỏ ----> nai ----------> hổ
....
a/ Thực vật là thức ăn của động vật.
VD:+ Bò ăn cỏ.
+ Thỏ ăn rau.
+ Sâu ăn lá cây.
+ Châu chấu ăn lá cây.
+ Cào cào ăn lá cây.
+ Gấu trúc ăn lá trúc.
+ Dê ăn cỏ.
+ Hươu ăn cỏ.
+ Cừu ăn cỏ.
+ Trâu ăn cỏ.
b/ Động vật là thức ăn của động vật.
VD: + Hổ ăn thỏ.
+ Hổ ăn ngựa.
+ Sư tử ăn ngựa.
+ Ếch ăn ruồi.
+Chim ăn sâu.
+ Chim cánh cụt ăn cá.
+ Gấu Bắc Cực ăn cá.
+Gà ăn cào cào.
+ Gà ăn giun.
+ Sói ăn thỏ.
Xét một quần xã, người ta thu được mô tả như sau: ngựa, gà, thỏ là động vật ăn cỏ; hổ ăn thịt thỏ, ngựa; gà và thỏ bị cáo ăn thịt; mèo rừng chỉ ăn thịt gà.
b) Biết năng lượng của sinh vật sản xuất là 45. 10 8 kcal, của thỏ là 45. 10 7 kcal, của cáo là 9. 10 7 kcal. Tính hiệu suất sinh thái giữa cáo và thỏ, giữa thỏ và cỏ.
b) - Hiệu suất sinh thái giữa cáo và thỏ:
(9. 10 7 )/( 45. 10 7 ) x 100 = 20% (0,5 điểm)
- Hiệu suất sinh thái giữa thỏ và cỏ:
(45. 10 7 )/( 45. 10 8 ) x 100 = 10% (0,5 điểm)
Giusp mình với nhá :
Thực vật - là thức ăn của động vật ăn cỏ-là thức ăn của đông vật ăn thịt
Thực vật- là thức ăn của động vật - là thức ăn của con người.
Cà rốt -- > là thức ăn -->Thỏ-->là thức ăn--> Cáo.
Lá cây--> là thức ăn-->Hươu-->là thức ăn --> Hổ.
Cỏ--> là thức ăn-->Bò-->là thức ăn --> Con người.
Rau khoai-->là thức ăn--> Lợn--> là thức ăn --> Con người.
Thóc ----> gà ----> cáo.
Cỏ----> trâu---->người.
Hạt ----> chuột----> rắn
Trong một vùng bình nguyên, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.106 Kcalo/m2/ngày. Thực vật đồng hoá được 0,35% tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức ăn. Động vật ăn cỏ tích luỹ được 25%, còn động vật ăn thịt bậc 1 tích lũy được 1,5% năng lượng của thức ăn. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là
A. 0,37%.
B. 0,0013125%.
C. 0,4%.
D. 0,145%
Năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.106 Kcalo/m2/ngày
Thực vật đồng hóa 0.35%
Sinh vật sản xuất (3.106 x 0,35% = 10500 Kcal)
Động vật tiêu thụ bậc 1 tích lũy 25%
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 ( 10500 x 25% = 2625 Kcal)
Động vật tiêu thụ bậc 2 tích lũy 1.5%
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( 2625 x 1,5% = 39 Kcal)
Vậy hiệu suất chuyển hóa năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là 39 10500 × 100 % ≈ 0 , 37 %
Vậy: A đúng
Trong một vùng bình nguyên, năng luợng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.106 Kcalo/m2/ngày. Thực vật đồng hoá được 0,35% tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức ăn. Động vật ăn cỏ tích luỹ được 25%, còn động vật ăn thịt bậc 1 tích luỹ được 1,5% năng lượng của thức ăn. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là
A. 0,37%.
B. 0,0013125%.
C. 0,4%.
D. 0,145%.
Đáp án A.
Năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.106 Kcalo/m2/ngày
Thực vật đồng hóa 0,35%
Sinh vật sản xuất ( 3.106 × 0,35% = 10500 Kcal)
Động vật tiêu thụ bậc 1 tích lũy 25%
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 (10500 × 25% = 2625 Kcal)
Động vật tiêu thụ bậc 2 tích lũy 1,5%
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 (2625 × 1,5% = 39 Kcal)
Vậy hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là 39 10500 . 100 % ≈ 0 , 37 %
Trong một vùng bình nguyên, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.106Kcalo/m2/ngày. Thực vật đồng hoá được 0,35% tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức ăn. Động vật ăn cỏ tích lũy được 25%; Còn động vật ăn thịt bậc 1 tích luỹ được 1,5% năng lượng của thức ăn. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là?
A. 0,375%
B. 0,0013125%
C. 0,4%
D. 0,145%
Hiệu suất sinh thái ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là:
0.25 x 0.015 = 0.00375 = 0,375%.
Thức ăn của sứa là: A, thịt động vật B, cây cỏ C, vụn hữu cơ D, rong và tảo
A
Tham khảo:
Chúng ăn các loài giáp xác, sinh vật phù du, trứng cá, các con cá nhỏ hay thậm chí là những con sứa khác. Chúng ăn thông qua ống miệng nằm giữa cơ thể chúng như đã nói ở trên.
Nói tên những động vật ăn cỏ, lá cây, quả,.. và những động vật ăn thịt, ăn sâu bọ,...
- Động vật ăn thực vật (cỏ, lá cây, quả): Hươu (H1), bò (H2), gà (H3), sóc (H6), nai (H9).
- Động vật ăn động vật: Hổ (H3), gà (H4), gõ kiến (H5), rắn (H7), cá mập (H8).