Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Uyên trần
16 tháng 3 2021 lúc 21:24

Phần thỏi than gắn vào cực âm của nguồn điện biến đổi dần từ màu đen sang màu hơi đỏ gạch vì dòng điện đi qua dd muối đồng nối với cực âm đc phủ 1 lớp đồng - A nối với cực âm

 

 

Bình luận (1)
Cún Con Lười
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
13 tháng 5 2022 lúc 20:13

Refer:

a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A

-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)

-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm

b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện

VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...

Bình luận (1)
Sunny
Xem chi tiết
Phong Y
11 tháng 3 2021 lúc 21:09

a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A

-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)

-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm

b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện

VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...

Bình luận (0)
Trung Nguyễn Adc
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
10 tháng 3 2017 lúc 20:26

a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A

-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)

-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm

b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện

VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
10 tháng 3 2017 lúc 21:34

a, - Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc vì nó đã có tác dụng hóa học lên dung dịch muối bạc đó khiến cho bạc đã tách khỏi dung dịch và bám vào thanh than A.

- Dòng điện trong dung dịch muối bạc đi theo một chiều nhất định là chiều từ cực dương sang cực âm.

- Vì dòng điện từ cực dương sang cực âm nên dòng điện đó là làm cho bạc đã tách ra từ dung dịch muối bạc bám vào thỏi than A nên thỏi than A phải được nối với cực dương của nguồn điện.

b, - Hiện tượng tách bạc khỏi dung dịch muối bạc nhờ dòng điện trên chứng tỏ điều đó chính là tác dụng hóa học của dòng điện .

Bình luận (0)
Alone
10 tháng 3 2017 lúc 20:28

- Dòng điện có chảy qua dung dịch muối bạc. Dòng điện chảy theo chiều từ cực dương qua dây dẫn các dụng cụ dẫn điện tới cực âm. Thanh A có bạc bám vào nên thanh A nối với cực âm của nguồn âm

- Hiện tượng trên liên quan tới tác dụng nhiệt của điện

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 16:17

Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện ⇒ dòng điện gây ra tác dụng hóa học⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 16:38

Đáp án: D

Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
26 tháng 3 2018 lúc 19:24

GIÚP MÌNH VỚI NHA MN!hihiok

Bình luận (0)
Đoàn gia hân
Xem chi tiết
Ái Nữ
8 tháng 4 2018 lúc 18:54

a, Hiện tượng trên là tác dụng sinh lí của dòng điện để mạ đồng

b, Vì ta biết muốn mạ đồng thì ta gắn vật với cực âm của nguồn và cực dương thì gắn đồng, Vậy cho nên đồng bám vào Thỏi A thì ở thỏi A là Cực âm, còn thỏi B là cực dương của Nguồn điện

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
9 tháng 4 2018 lúc 20:46

a. Hiện tượng trên là tác dụng hóa học trong việc xi mạ đồng

b. (giải thích như Dark Bang Silent)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 2:37

a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.

-  Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.

b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).

Bình luận (0)