Nối hai cực của một nguồn điện với hai thanh than A và B sau đó nhúng hai thanh than vào dung dịch muối bạc, sau một thời gian thấy có bạc bám vào thanh A
a) Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc ko? Nếu có thì dòng điện chạy theo chiều nào? Thanh than A đã nối với cực dương hay cực âm của nguồn điện?
b) Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng nào của dòng điện?
a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A
-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)
-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm
b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện
VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...
a, - Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc vì nó đã có tác dụng hóa học lên dung dịch muối bạc đó khiến cho bạc đã tách khỏi dung dịch và bám vào thanh than A.
- Dòng điện trong dung dịch muối bạc đi theo một chiều nhất định là chiều từ cực dương sang cực âm.
- Vì dòng điện từ cực dương sang cực âm nên dòng điện đó là làm cho bạc đã tách ra từ dung dịch muối bạc bám vào thỏi than A nên thỏi than A phải được nối với cực dương của nguồn điện.
b, - Hiện tượng tách bạc khỏi dung dịch muối bạc nhờ dòng điện trên chứng tỏ điều đó chính là tác dụng hóa học của dòng điện .
- Dòng điện có chảy qua dung dịch muối bạc. Dòng điện chảy theo chiều từ cực dương qua dây dẫn các dụng cụ dẫn điện tới cực âm. Thanh A có bạc bám vào nên thanh A nối với cực âm của nguồn âm
- Hiện tượng trên liên quan tới tác dụng nhiệt của điện