a. Dòng điện có chạy qua dung dịch muối đồng tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thanh than A
b. Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối với cực âm
a. Dòng điện có chạy qua dung dịch muối đồng tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thanh than A
b. Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối với cực âm
Nối hai cực của một nguồn điện với hai thanh than A và B sau đó nhúng hai thanh than vào dung dịch muối bạc, sau một thời gian thấy có bạc bám vào thanh A
a) Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc ko? Nếu có thì dòng điện chạy theo chiều nào? Thanh than A đã nối với cực dương hay cực âm của nguồn điện?
b) Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng nào của dòng điện?
Để mạ vàng cho chiếc nhẫn đồng người ta cho dòng điện chạy qua dung dịch muối vàng.
a. Hiện tượng này liên quan đến tác dụng nào của dòng điện
b. Thỏi và nối về phía cực nào của lòng của nguồn điện? Thanh nối với cực âm của nguồn điện là vật nào?
Nếu dung phương pháp tinh luyện kim loại dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện thì kim loại nguyên chất thu được ở đâu?
A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện. B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện.
C. Hai thỏi than nối với hai cực của nguồn. D. Lắng đọng dưới đáy bình.
Để mạ vàng một chiếc đồng hồ đeo tay, ta phải nhúng chiếc vòng vào dung dịch gì? Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng gì? Thanh nối với cực âm của nguồn điện là cái gì? Tại sao?
Câu 1: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khóa K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:
A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng.
B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng.
C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng.
D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị phủ một lớp đồng
Câu 2: Trong kỹ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng nước sơn, người ta dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:
A. Chỉ cần làm nhiễm điện cho sơn.
B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn.
C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn.
Câu 3: Đèn LED ( điot phát quang) hoạt động là do tác dụng phát sáng của dòng điện tác dụng lên:
A. Tim đèn B. Hai bản cực bên trong đèn.
C. Lớp khí giữa hai bản cực. D. Các hạt mang điện.
Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện:
A. Quạt máy
B. Nam châm điện
C. Máy bơm nước
D. Cả A, B,C.
Câu 5: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:
A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng.
B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ.
C. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng.
D. Cả A, B, C.
Một người khách hàng muốn mạ vàng cho 1 chiếc nhẫn bạc. Hỏi:
a/ Người thợ bạc phải dùng dung dịch gì?
b/ Thanh nối với cực âm nguồn điện là cái gì? Thanh nối với cực dương của nguồn điện là cái gì?
c/ Vẽ hình minh họa.
Câu 1 : Để mạ đồng cho vỏ đồng hồ
a. Mạ đồng cho vỏ đồng hồ dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
b. Khi mạ, dây đồng hồ nhúng trong dung dịch nào ? Cực âm, cực dương của nguồn điền nối với vật nào
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện