Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhthuong Dothi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 15:26

Chọn D.

Theo đề ta có: a < 2b nên KCl

điện phân hết còn CuSO4 dư.

Catot: Cu2+ + 2e ® Cu

Anot: 2Cl ® Cl2 + 2e

2H2O ® 4H++O2+ 4e

+ Quá trình 1: Không đổi

+ Quá trình 2: [H+] tăng Þ PH giảm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2017 lúc 10:30

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 17:28

∗ Cách tách 2 ion từ hỗn hợp:

- Cho NaOH đến dư vào hỗn hợp ta thu được hai phần : kết tủa là Fe(OH)3, dung dịch là NaAlO2, NaOH dư

Fe2+ + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2Na+

Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3

Al3+ + 3NaOH → 2Na+ + Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

- Tách kết tủa: hòa tan kết tủa trong HCl thu được muối

Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + 2H2O

Sau đó cho Fe vào dd để thu được muối Fe2+

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

- Phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3

Hòa tan kết tủa trong HCl thu muối Al3+

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

∗ Nhận biết mỗi ion từ hỗn hợp

Cho NaOH vào hỗn hợp hai cation, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2 đem để ngoài không khí thấy có kết tủa nâu đỏ đó là Fe(OH)3 ⇒ chứng tỏ có ion Fe2+

Nếu thấy dung dịch có kết tủa keo trắng sau đó tan ra trong NaOH dư thì có ion Al3+.

PTHH: tương tự như phần tách chất.

Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Cho mình 1 tym cảm ơn mọ...
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
2 tháng 8 2021 lúc 16:10

Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp

Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 12 2021 lúc 0:20

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl

+ Quỳ không đổi màu: BaCl2

Cho dung dịch BaCl2 đã nhận ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa:  H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng : HCl

Trần Bảothy
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 13:26

a)

$m = D.V = 1,109.5.1000 =5545(gam)$

$m_{NaOH} = 5545.10\% = 554,5(gam)$

Pha : 

- Cân lấy 554,5 gam NaOH khan cho vào cốc dung dịch 10 lít có chia vạch

- Thêm từ từ nước vào cho đến khi chạm vạch 5 lít, khuấy đều.

b)

$n_{NaOH} = \dfrac{545,5}{40} = 13,8625(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{13,8625}{5} = 2,7725M$