Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:56

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=4(cm)

b: ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N

mà MO=MN

nên M là trung điểm của ON

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
17 tháng 11 2017 lúc 17:59

Trần lan

Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
17 tháng 11 2017 lúc 17:59
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

hot girl
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
28 tháng 12 2015 lúc 22:25

suppergirl hay hơn tên hot girl

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 18:08

Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:59

a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.

b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm

Vậy độ dài OP là 5cm.

c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:

OM = 3cm
OP = 5cm

Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 21:40

a: OM<ON

=>M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=4cm

b: Th1: P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>OP=3-2=1cm

TH2: P nằm giữa M và N

=>M nằm giữa O và P

=>OP=OM+MP=5cm

c: M nằm giữa O và P

=>MO và MP là hai tia đối nhau

=>MP trùng với MN

MP<MN

=>P nằm giữa M và N

=>MP+PN=MN

=>PN=4-2=2cm=MP

=>P là trung điểm của MN

Gia Hân
Xem chi tiết

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN

Nguyễn tuấn anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết