đo thể tích của vật rắn ko thấm nước thông qua việc đo thể tích của chất lỏng trong trường hợp vật có kích thước nhỏ hơn bình chi độ
( ai làm đươc mình cho 10 like đầy dduer cả bài)
đo thể tích của vật rắn ko thấm nước thông qua việc đo thể tích của chất lỏng trong trường hợp vật có kích thước nhỏ hơn bình chi độ
ơ bạn đây là sinh có phải vật lý đâu mà bạn cho câu hỏi vật lý vào đây
đo thể tích của vật rắn ko thấm nước thông qua việc đo thể tích của chất lỏng trong trường hợp vật có kích thước nhỏ hơn bình chi độ
Khi vật ko nhỏ để lọt váo bình chia độ ta sử dụng bình tràn, cách làm như sau:
Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích vật.
Nêu các đo thể tích vật rắn ko thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn , lớn hơn bình chia độ Giups mìn với
* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )
- Dụng cụ :
1. BCĐ ( Bình chia độ )
2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ
3. Nước
Thực hành :
- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1
* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )
- Dụng cụ :
1. Bình tràn
2. Vật rắn lớn hơn BCĐ
3. Nước
4. Bình Chia độ
5. Ca chứa
LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN
- Thực hành :
Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )
B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa
B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn
Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Chọn D
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
k cho mk nha
cảm ơn bn nhiều
chuc bn hok tốt
xây dựng phương án thực hiện đo thể tích vật rắn không thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ
Tìm bình tràn rồi thực hiện
Như các bước trong sgk
kik nha thank you
4.8 Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sao đây,thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:
Vr=VL+R-VL trong đó VR là thể tích vật rắn,VL+R là thể tich đo mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình,VL là thể tích chất lỏng trong bình?
a.Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
b.Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
c.Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
d.Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Bài làm
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Bài 5: Cho các từ : Chất lỏng, thể tích, bằng .Chọn từ thích hợp điền vào ô trống:
Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào ………….. đựng trong bình chia độ ………… của phần chất lỏng tăng lên……….thể tích của vật.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:
a. (1) ... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)….bằng thể tích của vật
a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL ,
trong đó:
VR : là thể tích vật rắn,
VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL : là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.