Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
giúp mình nhé
6 tháng 3 2017 lúc 20:09

đọc đi

Hoang Nhu Phuong
6 tháng 3 2017 lúc 20:11

??? ko hiểu

lên trên mạng mà tìm

ko đọc ng ta cũng chẳng bít

Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
dâu cute
13 tháng 3 2022 lúc 13:58

\(\dfrac{1}{4}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{-5}{8}:\dfrac{15}{4}\)

\(\dfrac{1}{4}x-\dfrac{7}{5}=\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{37}{30}\)

   \(x=\dfrac{37}{30}:\dfrac{1}{4}\)

   \(x=\dfrac{74}{15}\)

vậy x =....

Nguyễn Thị Hoa Ban
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 2 2022 lúc 21:42
Tham khảo:Phòng tránh tai nạn đuối nước:

 - Tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. 

-Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

  - Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.

zero
11 tháng 2 2022 lúc 21:41

refer

Phòng tránh tai nạn đuối nước:

trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 2 2022 lúc 21:42

TK

Phòng tránh tai nạn đuối nước:

Tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy.Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

Shido Itsuka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 21:29

14:

a: Sxq=(2+1,5)*2*1,2=2,4*3,5=8,4m2

V=2*1,5*1,2=2*1,8=3,6m3

b: Bể chứa được tối đa là: 3,6*1000=3600 lít

izumin renka
Xem chi tiết
friend forever
15 tháng 4 2017 lúc 16:55

phét vừa thôi nướcnào mà biết tiêng việt lèo lèo thế

izumin renka
15 tháng 4 2017 lúc 17:11

nói thiệt đó cậu ko tin thì đến nhà tớ

Kiều Thị Lan Anh
11 tháng 5 2021 lúc 6:57

thế nhà cậu ở đang ở nước lào ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Lâm
Xem chi tiết
Mai Việt Dũng
26 tháng 2 2021 lúc 20:51

sorry tớ lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Minh_MinhK
Xem chi tiết
phan van viet
Xem chi tiết
Triệu Hải Dương
12 tháng 11 2023 lúc 10:12

= 2827/840

mình cũng thế :)))

Triệu Hải Dương
12 tháng 11 2023 lúc 10:13

quên = 10721/2520

♥ Bé Heo ♥
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 8 2016 lúc 20:24

Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Những cặp đại lượng tỉ lệ thuận thường gặp là:

1.1.1. Thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyển động đều).

1.1.2. Số lượng một loại hàng và số tiền hàng.

1.1.3. Độ dài cạnh hình vuông và chu vi hình vuông.

1.1.4. Số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suất mọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm,….
 

Phương Anh (NTMH)
18 tháng 8 2016 lúc 20:25

Tỉ lệ nghịch: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch là khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng giảm bấy nhiêu lần.

Những cặp đại lượng tỉ lệ nghịch thường gặp là:

1.1.1. Số ngày ăn và số người ăn cùng lượng thực phẩm

1.1.2. Số người làm và số ngày làm cùng 1 công việc.

Phương Anh (NTMH)
18 tháng 8 2016 lúc 20:25

cái này tham khảo nek bn

Tóm lại: Đối với học sinh tiểu học, để giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch đơn (Tam suất đơn) cần phải tiến hành các bước cụ thể như sau:

Bước 1. Tóm tắt bài toán

Bước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

Bước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.

Bước 4. Kết luận, đáp số



Dưới đây là các ví dụ minh họa

         

Ví dụ 1: May ba bộ quần áo như nhau hết 15 mét vải. Hỏi may 9 bộ quần áo như thế hết mấy mét vải?



Hướng dẫn giải

Bước 1. Tóm tắt đề bài

3 bộ quần áo hết 15 m vải

9 bộ quần áo hết ? m vải

Bước 2. Phân tích đề tài, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

- Ta thấy, bài toán có 2 đại lượng là số bộ quần áo và số m vải.

          - Khi số bộ quần áo tăng lên thì số m vải để may quần áo cũng tăng.

=> Bài toán tỉ lệ thuận.

Bước 3. Giải bài toán

- Ở bài toán ví dụ minh họa, chúng ta theo dõi giải theo cả 3 cách, trong thực tế làm bài tập, học sinh chỉ cần giải 1 trong 3 cách.

Cách 1: Rút về đơn vị

- Số m vải để may một bộ quần áo là: 15 : 3 = 5 (m)

- Vậy 9 bộ quần áo như thế hết số vài là : 5 x 9 = 45 (m)

Đáp số: 45 m vải