Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 5 2022 lúc 14:53

\(\widehat{MON}=\widehat{xOM}+\widehat{xON}=140^0+40^o=180^o\)

=> M; O; N thẳng hàng

=> MN cắt xx' tạo O => \(\widehat{xON};\widehat{x'OM}\) là hai góc đối đỉnh

Nguyễn Hoàng Linh Đan
4 tháng 11 2022 lúc 17:48

Vì Ở nằm trên đt xx' nên hai tia Ox và Ox' là hai tia đối nhau

Do On và Om thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bởi Ox nên tia Ox nằm giữa On và Om xOm^
+ xOn^ = 140 độ + 40 độ bằng 180 đọ

 

Nguyễn Ông Quang Minh
5 tháng 11 2022 lúc 8:47

vì xOn và x`Om chung một điểm O

nên 2 góc là 2 góc đối đỉnh

Xem chi tiết

M.n vẽ cả hình hộ mk nha!

sky ler
9 tháng 6 2021 lúc 14:37

Đình Tùng
18 tháng 6 2021 lúc 16:25

oho4

 

 

 

 

 

 

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 5 2022 lúc 15:03

x x' M O N P

Ta có

\(\widehat{x'ON}=\widehat{xOx'}-\widehat{xON}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NOP}=\dfrac{\widehat{x'ON}}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MOP}=\widehat{xOM}+\widehat{xON}+\widehat{NOP}=45^o+90^o+45^{^{ }o}=180^o\)

=> M; O; P thẳng hàng => MP cắt xx' tại O

\(\Rightarrow\widehat{xOM};\widehat{x'OP}\) là hai góc đối đỉnh

Nguyễn Ông Quang Minh
5 tháng 11 2022 lúc 8:48

vì x`On và xOm chung một điểm O

nên 2 góc là 2 góc đối đỉnh

Nguyễn Đình Lê Hoàng
6 tháng 11 2022 lúc 18:11

x'ON=xOx'-xON=180-90=90 độ
=NOP=x'ON:2=45 độ
=>MOP=xOM+xON+NOP=45+90+45=180 độ
=>M;O;P thẳng hàng=>MP cắt xx' tại O
=>xOM;x'OP là hai góc đối đỉnh

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:09

góc xOz bao nhiêu độ vậy bạn?

Xem chi tiết
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 3 2021 lúc 9:53

a)

vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(30^o< 100^o\right)\) nên tia Oy nằm giữ 2 tia Ox và Oz, ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=100^o-30^o=70^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=70^o\)

b)

ta có tia ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz nên ta có :

\(\widehat{yoz}=\widehat{yot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{toz}=\widehat{yoz}-\widehat{yot}=70^o-20^o=50^o\)

ta có Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

vì  \(\widehat{toz}=50^o\) nên \(\widehat{toz}\ne\widehat{yot}\left(50^o\ne70^o\right)\) ⇒ tia ot không phải là phân giác của \(\widehat{yoz}\)

c)

ta có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên

\(\widehat{xoz}=\widehat{xot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=\widehat{xoz}-\widehat{toz}=100^o-50^o=50^o\)

vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

và \(\widehat{xot}=\widehat{toz}\left(=50^o\right)\) nên tia Ot là phân giác của \(\widehat{xoz}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 20:26

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

Nguyễn Trí Nghĩa
20 tháng 3 2021 lúc 20:54

+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:∠xOy<∠xOz(30o<100o)

=>Oy là tia phân giác của Ox và Oz

+)Oy là tia phân giác của Ox và Oz

=>∠xOy+∠yOz=∠xOz

=>30o+∠yOz=100o

=>∠yOz=100o-30o=70o

Vậy ∠yOz=70o

b)+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có:∠yOt<∠yOz(20o<70o)

=>Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

=>∠yOt+∠tOz=∠yOz

=>20o+∠tOz=70o

=>∠tOz=70o-20o=50o

=>∠tOz\(\ne\)∠tOy

=>Ot không phải tia phân giác của ∠yOz

c)+)Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

=>Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox

+)Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox

=>∠xOy+∠yOt=∠xOt

=>30o+20o=∠xOt

=>50o=∠xOt

+)Ta có:∠xOt=∠tOz(=50o)(1)

+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=>Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Ot là tia phân giác của ∠xOz

Chúc bn học tốt

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
gấu béo
23 tháng 5 2022 lúc 20:01

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=140^0\)

              \(\widehat{xOA}=\widehat{yOB}=90^0\) ( do \(OA\perp Ox,OB\perp Oy\) )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=360-\left(\widehat{xOy}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=360^0-\left(140^0+90^0+90^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=40^0\)

\(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.140^0=70^0\)

\(OM'\) là tia đối của \(OM\Rightarrow\widehat{MOM'}=180^0\)

Mà \(OA\) nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) và \(OA\perp Ox\) nên \(\widehat{MOM'}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}+\widehat{AOM'}\)

Do đó \(\widehat{AOM'}=\widehat{MOM'}-\left(\widehat{MOx}+\widehat{xOA}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AOM'}=180^0-\left(70^0+90^0\right)=20^0\) \(\left(1\right)\)

Mặt khác \(Oy\) nằm giữa \(OB\) và \(OM\) nên \(\widehat{MOB}=\widehat{MOy}+\widehat{yOB}=70^0+90^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MOB}< \widehat{MOM'}\)

Do đó \(OB\) và \(Oy\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

\(Ox\) nằm giữa \(OA\) và \(OM\) nên\(\widehat{MOA}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}=70^0+90^0=160^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) 

Do đó tia \(OA\) và \(Ox\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

Nên \(OM'\) nằm giữa \(OA\) và \(OB\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM'}+\widehat{M'OB}\Rightarrow\widehat{M'OB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM'}=40^0-20^0=20^0\left(2\right)\) 

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{M'OB}=\widehat{AOM'}=20^0=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)

Suy ra \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)

b) Ta có: \(\widehat{MOx}< \widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) nên \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OM'\)

Mà \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\) 

Suy ra \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OB\)

Vậy \(\widehat{xOB}=\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=90^0+40^0=130^0\)

 

 

 

 

Võ Thúy An
6 tháng 11 2022 lúc 20:14

dsa

Hoàng Như Khang
13 tháng 6 lúc 11:23

a) Suy ra OM' là tia phân giác của góc AOB.

b) Vậy góc xOB = góc xOA + góc AOB = 90+ 40= 130o.

Xem chi tiết
HT2k02
2 tháng 4 2021 lúc 20:57

Vì xOt = 30 , xOy = 60 

=> xOt < xOy Mà Ot, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox

=> Ot nằm giữa Ox và Oy.

 

Vì Ot nằm giữa Ox và Oy 

=> tOx + tOy = xOy 

=> 30 + tOy=60

=> tOy=30 Mà tOx=30

=> tOy= tOx

 

Vì tOy = tOx ; Ot nằm giữa Ox và Oy

=> Ot là tia phân giác góc xOy

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 21:03

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
3 tháng 4 2021 lúc 5:34

a) tia Ot nàm giữa 2 tia còn lại vì \(\widehat{xot}< \widehat{xoy}\left(30^o< 60^o\right)\)

b)ta có tia Ot nàm giưa 2 tia Ox và Oy nên:

\(\widehat{xoy}=\widehat{xot}+\widehat{toy}\)

\(\Rightarrow\widehat{toy}=\widehat{xoy}-\widehat{xot}=60^o-30^o=30^o\)

ta có \(\widehat{xot}=30^o\) và \(\widehat{toy}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=\widehat{toy}\left(30^o=30^o\right)\)

vậy \(\widehat{xot}=\widehat{toy}\)

c) Ot là phân giác của \(\widehat{xoy}\) vì :\(\widehat{toy}=\widehat{xot}\left(30^o=30^o\right)\)  (theo câu a)

và Ot nàm giữa 2 tia Ox và Oy  (theo câu b)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 5 2022 lúc 16:51

\(\widehat{MON}=\widehat{xOx'}-\widehat{xOM}-\widehat{NOx'}=180^o-30^o-30^o=120^o\)

\(\widehat{MOt}=\widehat{NOt}=\dfrac{\widehat{MON}}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOM}+\widehat{MOt}=30^o+60^o=90^o\Rightarrow ot\perp xx'\)

Nguyễn Ông Quang Minh
5 tháng 11 2022 lúc 9:18

ot và xx`phận biệt vì điểm o nằm giữa

Nguyễn Đình Lê Hoàng
6 tháng 11 2022 lúc 18:29

MON=xOx'-xOM-NOx'=180-30-30=120 độ
MOt=NOt=MON:2=60 độ
=>xOt=xOM+MOt=30+60=90 độ=>ot vuông góc xx'