Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Watermelon
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
5 tháng 11 2019 lúc 18:40

Đề không cho thêm gì à bạn? thththtt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thanh
Xem chi tiết
Nguyen Trong Nghia
22 tháng 1 2015 lúc 14:53

Có vẻ như giữa (x2p - y2q)2n và (x3p - y3q)2n thiếu dấu + thì phải?

Ta có thể chứng minh như sau:

Với mọi n thuộc tập N*, ta có: k2n >= 0 với mọi k. (1)

-> (x1p - y1q)2n + ... + (xmp - ymq)2n luôn bằng 0 

-> x1p - y1q = 0, x2p - y2q = 0, ... và xmp - ymq = 0 (2)

Giả sử điều cần chứng minh là đúng: (x+ ... + xm) / (y+ ... + ym) q / p

-> p*(x+ ... + xm) = q*(y+ ... + ym)

-> x1p + ... + xmp = y1q + ... + ymq

-> (x1p - y1q) + ... (xmp -  ymq) = 0 (3)

Theo (2), (3) luôn đúng -> Giả sử của ta là chính xác.

 

 

Bình luận (0)
Trần Kim Tuấn Anh
5 tháng 11 2019 lúc 19:46

sai cmnr ko nen lam theo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiri Kurose
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thương
Xem chi tiết
đoàn thị minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 14:09

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

a: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{y_1}{y_2}\cdot x_2=\left(-\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{1}{7}\cdot2=\dfrac{-3}{4}\cdot7\cdot2=-\dfrac{3}{4}\cdot14=-\dfrac{42}{4}=-\dfrac{21}{2}\)

b: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=\dfrac{2}{7}\)

Do đó: \(x_1=-\dfrac{8}{7};y_1=\dfrac{6}{7}\)

c: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{-6}=\dfrac{y_1}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-6}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot\left(-6\right)+2\cdot3}=\dfrac{20}{-12}=-\dfrac{5}{3}\)

Do đó: \(x_1=10;y_1=-5\)

Bình luận (0)
đào mai thu
Xem chi tiết
Đinh Thị Khánh Linh
8 tháng 8 2018 lúc 21:10

a, Theo tính chất của tỉ lệ thuận ta có:

x1y1=x2y2=x1−34=217x1y1=x2y2=x1−34=217

⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212

Vậy..............................

b, Theo t/c của tỉ lệ thuận ta có:

x1x2=y1y2x1x2=y1y2 hay x1−4=y13x1−4=y13

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27

⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67⇒{x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67

Vậy.............

Bình luận (0)
Darlingg🥝
21 tháng 6 2019 lúc 17:39

Bạn Đinh Thị Khánh Linh làm đúng rồi mik làm theo cách bài ấy nhé

Bình luận (0)
Darlingg🥝
21 tháng 6 2019 lúc 17:46

À mik quên bạn ất làm sai rồi nhé

Coppy trên hoc.vn24

a) X và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có công thức:

X1/x2=y1/y2 do đó:

X1.y2=x2.y1

=>x1.(-2)=5.(-3)

=>x1.(-2)=-15

=>x1=-15:(-2)

=>x1=7,5

Vậy x1=7,5

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
Hoàng Văn Sơn
Xem chi tiết
Incursion_03
6 tháng 4 2019 lúc 23:01

Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{cases}}\)

Ta có \(S=y_1+y_2=x_1+x_2+\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

                                                                           \(=-\frac{5}{3}+\frac{\frac{-5}{3}}{-2}=-\frac{5}{6}\)

       \(P=x_1x_2=\left(x_1+\frac{1}{x_2}\right)\left(x_2+\frac{1}{x_1}\right)=x_1x_2+1+1+\frac{1}{x_1x_2}=-2+2+\frac{1}{-2}=-\frac{1}{2}\)

Khi đó y1 ; y2 là nghiệm của pt

\(Y^2-SY+P=0\) 

\(\Leftrightarrow Y^2+\frac{5}{6}Y-\frac{1}{2}=0\)

Bình luận (0)