Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tôi đang bị đớ....
Xem chi tiết
Trương Thái Sơn
28 tháng 4 2022 lúc 7:20

A =(1/2:3/2)-(1/2X2/3)
   =(1/2X2/3)-(1/2X2/3)
   =1/3-1/3 
    = 0
tik cho mik

Trương Thái Sơn
28 tháng 4 2022 lúc 7:16

đáp án luôn à 

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 23:34

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{5\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3x}{3\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{x}{3\sqrt{x}-1}\)

b) Ta có: \(9x^2-10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{9}\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{1}{3-1}=\dfrac{1}{2}\)

c) Thay \(x=8-2\sqrt{7}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\left(\sqrt{7}-1\right)-1}=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\sqrt{7}-4}\)

\(=\dfrac{-10+16\sqrt{7}}{47}\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:14

a)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-\left(3\sqrt{x}-4\right)+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3x-2\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+4+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{x+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:28

Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:37

b) Từ phương trình suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Vói x=1 

\(P=\dfrac{1}{3\sqrt{1}-1}=\dfrac{1}{2}\)

Với x= 1/9

\(P=\dfrac{\dfrac{1}{9}}{3\sqrt{\dfrac{1}{9}}-1}\) không có nghiệm

 

 

Dung Vu
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
9 tháng 3 2022 lúc 13:33

chịu

Big City Boy
Xem chi tiết
Beatiful Girl
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 6 2021 lúc 16:01

`a)P=(x/(x+2)-(x^3-8)/(x^3+8)*(x^2-2x+4)/(x^2-4)):4/(x+2)`

`đk:x ne 0,x ne -2`

`P=(x/(x+2)-((x-2)(x^2+2x+4))/((x+2)(x^2-2x+4))*(x^2-2x+4)/((x-2)(x+2)))*(x+2)/4`

`=(x/(x+2)-(x^2+2x+4)/(x+2)^2)*(x+2)/4`

`=(x^2+2x-x^2-2x-4)/(x+2)^2*(x+2)/4`

`=-4/(x+2)^2*(x+2)/4`

`=-1/(x+2)`

`b)P<0`

`<=>-1/(x+2)<0`

Vì `-1<0`

`<=>x+2>0`

`<=>x> -2`

`c)P=1/x+1(x ne 0)`

`<=>-1/(x+2)=1/x+1`

`<=>1/x+1+1/(x+2)=0``

`<=>x+2+x(x+2)+x=0`

`<=>x^2+4x+2=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt2-2\\x=-\sqrt2-2\end{array} \right.\) 

`d)|2x-1|=3`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}2x=4\\2x=-2\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=2(l)\\x=-1(tm)\end{array} \right.\) 

`x=-1=>P=-1/(-1+2)=-1`

`e)P=-1/(x+2)` thì nhỏ nhất cái gì nhỉ?

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 6 2021 lúc 16:04

a) đk: \(x\ne-2;2\)

 \(P=\left[\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}.\dfrac{x^2-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x+2}\)

\(\left[\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x^2+2x+4}{\left(x+2\right)^2}\right].\dfrac{x+2}{4}\)

\(\dfrac{x^2+2x-x^2-2x-4}{\left(x+2\right)^2}.\dfrac{x+2}{4}\) = \(\dfrac{-4}{4\left(x+2\right)}=\dfrac{-1}{x+2}\)

b) Để P < 0

<=> \(\dfrac{-1}{x+2}< 0\)

<=> x +2 > 0

<=> x > -2 ( x khác 2)

c) Để P= \(\dfrac{1}{x}+1\)

<=> \(\dfrac{-1}{x+2}=\dfrac{1}{x}+1\)

<=> \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}+1=0\)

<=> \(\dfrac{x+2+x+x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=0\)

<=> x2 + 4x + 2 = 0

<=> (x+2)2 = 2

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}-2\left(c\right)\\x=-\sqrt{2}-2\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

d) Để \(\left|2x-1\right|=3\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=3< =>x=2\left(l\right)\\2x-1=-3< =>x=-1\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = -1, ta có:

P = \(\dfrac{-1}{-1+2}=-1\)

 

An Thy
24 tháng 6 2021 lúc 16:06

a) ĐKXĐ: \(x\ne2;-2\)

\(P=\left(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x^3-8}{x^3+8}.\dfrac{x^2-2x+4}{x^2-4}\right):\dfrac{4}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}.\dfrac{x^2-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\dfrac{4}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x^2+2x+4}{x+2}.\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{4}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x^2+2x+4}{\left(x+2\right)^2}\right):\dfrac{4}{x+2}\)

\(=\dfrac{x\left(x+2\right)-x^2-2x-4}{\left(x+2\right)^2}.\dfrac{x+2}{4}=-\dfrac{4}{\left(x+2\right)^2}.\dfrac{x+2}{4}=-\dfrac{1}{x+2}\)

b) \(P< 0\Rightarrow-\dfrac{1}{x+2}< 0\Rightarrow x+2>0\Rightarrow x>-2\)

\(\Rightarrow x>-2;x\ne2\)

c) \(P=\dfrac{1}{x}+1\Rightarrow\dfrac{-1}{x+2}=\dfrac{x+1}{x}\Rightarrow-x=\left(x+2\right)\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow-x=x^2+3x+2\Rightarrow x^2+4x+2=0\)

\(\Delta=4^2-2.4=8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-4-2\sqrt{2}}{2}=-2-\sqrt{2}\\x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-4+2\sqrt{2}}{2}=-2+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|2x-1\right|=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\1-2x=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=-\dfrac{1}{2+2}=-\dfrac{1}{4}\\P=-\dfrac{1}{-1+2}=-1\end{matrix}\right.\)

 

 

nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 20:38

Thay y=0 vào hàm số, ta được:

\(\left(3-\sqrt{2}\right)x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3-\sqrt{2}}{7}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 4 2017 lúc 21:36

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

Nguyễn Thị Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 7:49

Lời giải:

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
17 tháng 7 2017 lúc 20:37

cách 1:

A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{6}{1}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{1}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{3}{1}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{18}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{15}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{9}{3}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{16}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{32}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{40}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{4}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)

= \(\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)

= \(-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)

cách 2:

A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(-2\right)-0+\dfrac{1}{2}\)

= \(-\dfrac{5}{2}\)