Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan thi phuong thao
Xem chi tiết
Thu Hà
8 tháng 5 2016 lúc 10:33

a, Sông

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu

Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông

Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )

Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )

Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít

Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều 

_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt

_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ

+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa

+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng

b, Hồ

Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

Phân loại :

- Theo tính chất có 2 loại hồ:

+ Hồ nước mặn

+ Hồ nước ngọt

- Theo nguồn gốc hồ :

+ Hồ vết tích của các khúc sông

+ Hồ miệng núi lửa 

+ Hồ nhân tạo

c, Thủy triều 

Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.

Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp" 

_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :

+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất

+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều 

 

 

 

 

 

 

nguyễn thị thúy
27 tháng 3 2017 lúc 12:40
Sông Hồ Sóng biển Thủy triều Dòng biển
Khái niệm - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương.
loc do
Xem chi tiết
Minh Triều
24 tháng 6 2015 lúc 10:34

1) con người

2)caj bóng

3) cầm đầu

4)cam giả

5) Chờ thành bướm ruj bay đi

dohuong
24 tháng 6 2015 lúc 11:05

1con người        ; 2 caí bóng  ; 3 . cầm đầu  ; 4 cam giả  ; 5 kén thành bướm rồi bay qua

Nu hoang toc do
14 tháng 2 2016 lúc 18:11

- con người

- cái bóng 

- thằng thứ nhất cầm đầu vì nó là đại ca 

- con sâu phải đợi nó chuyển thành bướm rồi mới sang được .

Sơn Tùng
Xem chi tiết
ĐỖ TIẾN DŨNG
5 tháng 3 2016 lúc 15:27

con sâu phải đợi đến lúc thành bướm dồi bay

ĐỖ TIẾN DŨNG
5 tháng 3 2016 lúc 15:28

con sâu sẽ cho đến khi thành bướm rồi bay qua sông đúng không

Chiến Binh 5C
5 tháng 3 2016 lúc 15:33

Sâu bám vào 1 chiếc thuyền khi thuyền đó đang đón khách

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 3 2017 lúc 14:55

  - Trường hợp em tán thành: a và b.

Khương Hoàng Anh
11 tháng 9 2021 lúc 8:55

Trường hợp tán thành : a,b và d

Khách vãng lai đã xóa
Khương Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
11 tháng 9 2021 lúc 8:53
Đáp án: B và D
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bảo Thuận
11 tháng 9 2021 lúc 21:28

A và D nhé nhớ k mk cảm ơnn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải An
15 tháng 9 2021 lúc 16:01

Đ/A:B Và D

Khách vãng lai đã xóa
Hà Tran
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
19 tháng 12 2020 lúc 5:30

tại sao khi đi bơi, khi càng lặn xuống sâu mặc dù nước không vào tai nhưng ta vẫn nghe đau tai?

-Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai vì: + Đó là do chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. + Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.

Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
chau bui
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
4 tháng 10 2021 lúc 20:08

Câu 1: Có nhiều lí do nhưng nguyên nhân chính là bơi lâu, quá sức hoặc có thể do chủ quan gây mỏi cơ đến mức cơ không co được dẫn đến bị chết đuối ( nếu chưa bơi đến bờ ).

Câu 2: Chuột rút là hiện tượng khá thường gặp, nguyên nhân chủ yếu là do sự co thắt chặt cơ liên tục, ngoài ý muốn. Khi bị chuột rút bạn thường có cảm giác đau đớn, thậm chí là rất đau và không có khả năng cử động cơ đó nữa trong chốc lát. 

Shauna
4 tháng 10 2021 lúc 20:13

Câu1: điều đó không hề đúng, khi ta bơi lâu -> cơ co nhiều -> mỏi cơ -> cơ không co-> chết đuối

Câu 2: chuột rút ở chân do cơ làm việc quá lâu, quá sức 

chuột rút là hiện tượng bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được. Do vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Tế bào hoạt động trong điều kiện thiếu oxi-> giải phóng axit lactic tích tụ trong cơ -> ảnh hưởng đến sự co, duỗi cơ -> gây chuột rút

Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Thọ
26 tháng 12 2017 lúc 12:23

a)Độ sâu của tàu là:

h=\(\dfrac{p}{d}=\dfrac{2575000}{10300}=250\left(m\right)\)

b)Đổi: 3dm2=0,03m2

Áp lực tác dụng lên van đó là:

F=p.s=2575000.0,03=77250(N)

Nguyen Quynh Huong
26 tháng 12 2017 lúc 9:18

a, Ta co: p = d.h

=> 10300.h = 2575000

=> h= 250m