Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2018 lúc 2:22

Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của đĩa CD (nếu không có đĩa CD thì có thể dùng con tem hình tròn dán ở sau sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục). Quan sát ánh sáng phản xạ. Cần nghiêng đi nghiêng lại mặt đĩa để thay đổi góc tới của chùm sáng trên mặt đĩa. Chú ý là chỉ cho ánh sáng cần phân tích (không cho ánh sáng khác) chiếu vào mặt đĩa.

– Nếu thấy ánh sáng phản xạ chỉ có một màu nhất định thì ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng đơn sắc

– Nếu phát hiện ra trong ánh sáng phản xạ có những ánh sáng màu khác nhau thì ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng không đơn sắc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 4:18

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2018 lúc 18:05

Chọn đáp án D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 4:48

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2018 lúc 16:23

Đáp án D

Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là  134 133

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2018 lúc 5:56

Đáp án D

+ Định luật khúc xạ ánh sáng  n 1 sin   i = n 2 sin   r → i , r ≪ 1 n 1 i = n 2 r → r d = i 1 , 33 r i = i 1 , 34 → r d r t = 134 133

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 7:02

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

Trên màn M của thí nghiệm tán sắc ánh sáng, Niu-tơn rạch một khe hẹp F’ song song với khe F, để tách ra một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng. Cho chùm sáng màu vàng qua lăng kính (P’) và hướng chùm tia ló trên màn M’, vệt sáng trên màn M’, vẫn bị lệch về phía đáy của lăng kính (P’) nhưng vẫn giữ nguyên màu vàng.

Làm thí nghiệm với các màu khác, kết quả vẫn như thế. Tức là chùm sáng có một màu nào đó tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch mà không bị đổi màu. Niu-tơn gọi chùm sáng này là chùm sáng đơn sắc.

Vậy ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:27

Vì ta thấy vẫn sáng thứ năm cách vẫn trung tâm là 2,8 cm nên 5i=2,8⇒i=0,56cm

Bước sóng của ánh sáng được dùng trong thí nghiệm là:

\(\lambda  = \frac{{ai}}{D} \Rightarrow \lambda  = \frac{{0,2.0,56}}{{1,5}} = 0,7467\mu m\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2019 lúc 3:06

• Trường hợp ánh sáng đơn sắc:

Một tia sáng đơn sắc SI đi từ phía đáy của lăng kính đến mặt bên AB cho tia khúc xạ IJ lệch về phía lăng kính và đáy tại mặt AC tia sang ló JR lại bị lệch thêm về phía đáy của lăng kính.

Kết luận: sau khi qua lăng kính, hướng của tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với hướng của tia tới.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

• Trường hợp ánh sang trắng:

Chiết suất một chùm tia sáng mặt trời (ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng) vào một lăng kính. Sau lăng kính đặt một màn ảnh B hứng chùm tia ló.

Kết quả: Trên màn ta thu được một dải màu như cầu vồng từ đỏ tới tím. Các tia màu đỏ bị lệch ít nhất. Các tia tím bị lệch nhiều nhất=> Hiện tượng tán sắc ánh sáng.