Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 18:58

tham khảo:

 một học sinhđể bảo vệgiữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau: + giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống.

Bình luận (0)
Dark_Hole
22 tháng 3 2022 lúc 19:01

Là học sinh thì em cần:

+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung sức bảo vệ và giữ gìn những di sản văn hóa

+Quảng bá di sản văn hóa tới bạn bè du khách quốc tế

+Giu gìn, không vẽ bậy,.. lên những di sản văn hóa vật thể, di tích lịch sử

+Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào bảo vệ và giữ gìn những di sản văn hóa

....

Bình luận (0)
Ng Ngann
22 tháng 3 2022 lúc 19:02

Em phải :

- Tuyên truyền và bảo vệ di sản văn hoá 

- Thường xuyên quét dọn, lau dọn di sản văn hoá 

- Trông coi để đảm bảo được sẽ không ai phá hủy nơi này

- Báo với chính quyền nếu thấy ai có hành vi mờ ám , u ám ( muốn làm xấu di sản văn hoá)

- Luôn làm những việc thiện liên quan đến nơi đây

- Không bao che cho bất kì cá nhân nào khi họ có hành vi đại trái 

-.:.

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 2 2018 lúc 5:02

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

     - Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...

     - Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

     - Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

Bình luận (0)
=)))
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 4 2022 lúc 21:14

Tham khảo:

*Từ thế kỉ II đến thế kỉ X, nhân dân Cham – pa đã thu lại được nhiều thành tựu trong lĩnh vực kinh tế và văn hóa:

-Thành tựu về kinh tế:
+Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.
+Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
-Thành tựu về văn hóa:
+Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
+Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
+Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.

* Vì:

- Bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn cũng là bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa dân tộc 

- Đó cũng thể hiện nên sự tưởng nhớ tới những nét đẹp trong lịch sử dân tộc

- Biết bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn là góp một phần sức làm phong phú thêm những nét đẹp văn hóa của Việt Nam đồng thời dạy cho mỗi người nhớ đến lịch sử dân tộc.....

 

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Trúc Nhi
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 4 2022 lúc 13:36

tk :

 

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa: – Văn hoá: chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn). – Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh: công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...
Bình luận (2)
Linh Nguyễn nè hihi =))
17 tháng 4 2022 lúc 13:38

í1:chữ viết: chữ C#ăm cổ                                                                               tín ngưỡng tôn giáo:                                                                                 thờ ra thần du nhập phật giáo và Hindu giáo                                                         kiến trúc điêu khắc: xây dựng nhiều đền Tháp thờ thần thờ Phật

Bình luận (0)
ta nu ha nguyen 28-
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 4 2022 lúc 20:16

refer

 

- Bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn cũng là bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa dân tộc 

- Đó cũng thể hiện nên sự tưởng nhớ tới những nét đẹp trong lịch sử dân tộc

- Biết bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn là góp một phần sức làm phong phú thêm những nét đẹp văn hóa của Việt Nam đồng thời dạy cho mỗi người nhớ đến lịch sử dân tộc....

- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV). - Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,... - Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

 

Bình luận (1)
tonvinhnguyen
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Tryechun🥶
19 tháng 4 2022 lúc 18:44

thành tự văn hóa tiêu biểu ở Chăm pa là:

-tháp chăm,thánh địa mĩ sơn,chữ viết,phong tục tậ quán,...

*tại vì đó là đó là một di sản văn hóa lâu đời của nc ta

*nó thể hiện lên sự tưởng nhớ của chunng ta đối với di tích đó

Bình luận (0)
Phạm Đức Trí
Xem chi tiết
Ng Ngann
7 tháng 2 2022 lúc 12:24

Vì làm như vậy mới xứng đáng là con người của Việt Nam. Những người phản quốc,bán đứng đất nước thì đó là những kẻ đáng để đuổi khỏi đất nước Việt NAM VÌ Việt Nam cần những con người yêu và giữ gìn văn hóa đất nước.

Về câu hỏi của bạn Phạm Đức Trí đã được bạn Tiểu Linh Linh trả lời nhưng mình muốn làm rõ hơn,vậy mình đã chia sẻ một chút đôi lời đó ạ.

Chúc bạn đầu tuần vui vẻ nhé ! ^^

Bình luận (0)
Tiểu Linh Linh
7 tháng 2 2022 lúc 11:39

Cần yêu và giữ gìn văn hóa của đất nước bởi vì đó là việc đánh giá ý thức, trải qua bao nghìn năm khổ cực dành độc lập. Cần biết ơn cha ông, tổ quốc đã cho mn cuộc sống ấm no, hòa bình ổn định. Ko bom đạn, đó khổ như trc nữa.

Bình luận (0)
Sun ...
7 tháng 2 2022 lúc 15:17

Cần giữ gìn văn hóa của đất nước vì đó là bao sự khổ cực bao lòng quyết tâm dành độc lập , bao người đã hi sinh . Vậy nên ta phải giữ gìn văn hóa của dân tộc , đất nước

Bình luận (0)
Tống Minh Trí
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 12 2021 lúc 10:26

Tham khảo

 

Đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước, bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đúng với khẩu hiệu của chúng ta trong thời đại ngày nay: Hòa nhập chứ không hòa tan, chúng ta hội nhập với sự phát triển của thế giới nhưng song song với đó vẫn giữ được những nét truyền thống, nét đặt trưng của dân tộc.

Tuy nhiên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là đóng cửa, khép kín, “nhốt” nền văn hóa dân tộc khỏi sự ảnh hưởng của bên ngoài mà nó đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại tiến bộ làm cho nền văn hóa dân tộc giàu có hơn, hiện đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng trước những yếu tố phản văn hóa.

Chúng ta cần phải trang bị cho mình tình yêu nước, tự hào về dân tộc, có như vậy thì mới giữ được những nét đặc trưng của dân tộc mình. Bên cạnh đó, những tri thức đúng đắn về văn hóa đất nước cũng là điều vô cùng cần thiết. Phải hiểu đúng thì mới bảo vệ được nó, phải hiểu đúng thì mới không làm nó mất đi, mai một dần theo thời gian.

Bình luận (2)
Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 10:58

Chúng ta có thể kêu gọi mọi người dân chung tay đóng góp để bảo vệ và giữ gìn văn hóa.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
9 tháng 12 2021 lúc 11:13

Đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước, bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đúng với khẩu hiệu của chúng ta trong thời đại ngày nay: Hòa nhập chứ không hòa tan, chúng ta hội nhập với sự phát triển của thế giới nhưng song song với đó vẫn giữ được những nét truyền thống, nét đặt trưng của dân tộc.

 

Tuy nhiên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là đóng cửa, khép kín, “nhốt” nền văn hóa dân tộc khỏi sự ảnh hưởng của bên ngoài mà nó đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại tiến bộ làm cho nền văn hóa dân tộc giàu có hơn, hiện đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng trước những yếu tố phản văn hóa.

 

Chúng ta cần phải trang bị cho mình tình yêu nước, tự hào về dân tộc, có như vậy thì mới giữ được những nét đặc trưng của dân tộc mình. Bên cạnh đó, những tri thức đúng đắn về văn hóa đất nước cũng là điều vô cùng cần thiết. Phải hiểu đúng thì mới bảo vệ được nó, phải hiểu đúng thì mới không làm nó mất đi, mai một dần theo thời gian.

Bình luận (0)