Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyệt Ân
Xem chi tiết
DAI HUYNH
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

Sahara
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Ng Ngọc
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

xinloi vì tui kh tên :(
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 7 2021 lúc 18:23

 

a) Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,54\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{3,584}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=> x=0,06 , y =0,07

=> \(m_{Al}=1,62\left(g\right);m_{Fe}=3,92\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=0,16.98=15,68\left(g\right)\)

c)  \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{15,68}{20\%}=78,4\left(g\right)\)

c) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,25.0,6=0,075\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=15,68+0,075.98=23,03\left(g\right)\)

Tiến Đạt Nè
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 7 2021 lúc 15:58

\(\sqrt{15+5\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}=\sqrt{5}\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{\dfrac{6-2\sqrt{5}}{2}}\)

\(=\sqrt{5}\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{2}}=\sqrt{5}\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{5}-1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{5}.\dfrac{\left|\sqrt{5}+1\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}.\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{5+\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{6}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)

Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 16:52

\(\left(5\sqrt{3}+3\sqrt{5}\right):\sqrt{15}=\dfrac{5\sqrt{3}}{\sqrt{15}}+\dfrac{3\sqrt{5}}{\sqrt{15}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{\sqrt{5}.\sqrt{3}}+\dfrac{3\sqrt{5}}{\sqrt{3}.\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

Hoàng Bế Tuệ Anh
Xem chi tiết
Hoàng kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 22:17

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 22:24

Bài 6:

\(x^3=6+3\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=6+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=6\\ y^3=34+3\sqrt[3]{\left(17+12\sqrt{2}\right)\left(17-12\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}+\sqrt[3]{17-12\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=34+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=34\\ \Leftrightarrow P=x^3-3x+y^3-3y+1980=6+34+1980=2020\)

Đào Gia Hưng
3 tháng 1 2022 lúc 14:12

gfrưerrrrrrrrrrr

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2023 lúc 15:42

Lời giải:

$(x-15)-x.13=0$

$x-15-x.13=0$

$(x-x.13)-15=0$

$x(1-13)-15=0$

$x.(-12)-15=0$

$x.(-12)=15$

$x=15:(-12)=\frac{-5}{4}$

Người hỏi - đáp
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 13:14

B16:

Biểu thức C là tích của 100 phân số nhỏ hơn 1 , trong đó các tử đều lẽ , các mẫu đều chẵn . Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà tử số các phân số đều chẵn và mẫu số các phân số đều lẽ . Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A , giá trị mỗi phân số tăng lên , do đó:

ta có:

\(A< \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\left(1\right)\)

\(A< \dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\left(2\right)\)

Nhân (1)  vs (2) theo từng vế ta được:

\(A^2< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\right)\)

Vế phải của bđt trên bằng \(\dfrac{1}{201}\)

Vậy \(A^2< \dfrac{1}{201}\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 14:15

15.

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^7}\)

\(4A=1+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4^6}\)

\(\Rightarrow4A-A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow3A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4^7}\right)\)

\(B=\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}=\dfrac{2.4}{3^2}.\dfrac{3.5}{4^2}...\dfrac{49.51}{50^2}\)

\(B=\dfrac{2.3...49}{3.4...50}.\dfrac{4.5...51}{3.4...50}=\dfrac{2}{50}.\dfrac{51}{3}=\dfrac{17}{25}\)