Những câu hỏi liên quan
phan nguyen thanhdat
Xem chi tiết
Lan_nhi
21 tháng 12 2020 lúc 21:27

y=ax-b hả bạn

 

 

Hồng Phúc
21 tháng 12 2020 lúc 22:02

a, Từ giả thiết suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\-2a+b=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

b, 

c, Phương trình hoành độ giao điểm 

\(-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}=x-3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=-2\Rightarrow M\left(1;-2\right)\)

d1, \(tanMPQ=-\left(-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\widehat{MPQ}\approx59^o\)

d2, \(P\left(-\dfrac{1}{5};0\right);Q\left(3;0\right);M\left(1;-2\right)\)

Chu vi \(P=PQ+QM+MP=\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\)

\(p=\dfrac{\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}}{2}\)

Diện tích \(S=\sqrt{p\left(p-\dfrac{16}{5}\right)\left(p-2\sqrt{2}\right)\left(p-\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\right)}=...\)

Chiến Binh Thằn Lằn
Xem chi tiết
Vu Thi Huyen
9 tháng 5 2015 lúc 9:57
b:(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên ta thay x= 3 ta được y = ( m-2 )×3 + m +3 3m -6 + m +3 4m^2 -3
Vu Thi Huyen
9 tháng 5 2015 lúc 9:52
a: hàm số nghich biến khi a
Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 20:27

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{2}x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{4}\cdot4^2=4\\y=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-2\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

NGUYỄN MINH THẢO
Xem chi tiết
kozakura-chan
Xem chi tiết
Krish
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:46

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(m-1\right)x-m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=\left(m+1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=2\\x_1+x_2=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=m+1\\x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\\x_2=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m\)

\(\Leftrightarrow-m=\left(\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\right)\)

Đến đây bạn chỉ cần giải phương trình bậc hai là xong

Hứa Hiền Vinh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 8:57

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2=-x+2\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x^2=x-2\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+2=0\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

Hồ Nhật Phi
21 tháng 3 2022 lúc 9:04

a)

 

b) Phương trình hoành độ giao điểm:

-x2=-x+2 (vô nghiệm).

Vậy: không tồn tại giao điểm của (P) và d.

Nguyễn Mạnh Ngọc
Xem chi tiết
Tôi ghét Hóa Học 🙅‍♂️
30 tháng 5 2021 lúc 15:34

Bạn tham khảo hình :

undefinedundefinedundefined

Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 15:35

a)Tự vẽ

b) Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(\dfrac{3}{2}x^2=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2x-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{6}\\x=1\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy gđ của (d) và (P) là \(\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{6}\right),\left(1;\dfrac{3}{2}\right)\)

c) Gọi đt cần tìm có dạng (d') \(y=ax+b\) (a2+b2>0)

Gọi A(-4;y1) và B(2;y2) là hai giao điểm của (P) và (d')

\(A;B\in\left(P\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=24\\y_2=6\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow A\left(-4;24\right),B\left(2;6\right)\) \(\in\left(d'\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24=-4a+b\\6=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=12\end{matrix}\right.\) (thỏa)

Vậy (d'): y=-3x+12