Lượng H2O cần hòa tan vào 200g dung dịch muối 8% để tạo thành dung dịch muối mới có nồng độ 5%
Hòa tan CuO vào 200g dung dịch HC1 7,3%. Tinh nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành.
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3\%.200}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ 0,2.........0,4.......0,2......0,2\left(mol\right)\\ C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,2.135}{200+0,2.80}.100=12,5\%\)
hòa tan 200g muối vào nước được dung dịch muối có nồng độ 10% tính:
a,khôi lượng nước muôi thu đc
b, tính khối lương nusoc cần dùng cho sự pha chế dung dịch
a) \(m_{dd}=\dfrac{200.100}{10}=2000\left(g\right)\)
b) mH2O = 2000 - 200 = 1800 (g)
hòa tan 6,2g natrioxit vào nước để tạo thành 4l dung dịch A.
a, tính nồng độ mol của dung dịch A
b, tính khối lượng dung dịch h2SO4 20%(d=1,4g/cm3) để trung hòa dung dịch A
c, tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng trung hòa
Na2O + H2O → 2NaOH
1 1 2
0,1 0,2
a). nNa2O=\(\dfrac{6,2}{62}\)= 0,1(mol)
CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,1}{4}\)= 0,025M
b). Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
1 1 1 1
0,1 0,1
mH2SO4= n.M = 0,1 . 98 = 9,8g
⇒mddH2SO4= mct=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}\)= \(\dfrac{9,8.100}{20}\)= 49(g).
Hòa tan hoàn toàn 80g CuO vào 100g dung dịch axit CH3COOH nồng độ a% vừa đủ, tạo thành dung dịch A
a) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
b) Tính nồng độ a% của dung dịch axit CH3COOH cần dùng?
\(nCuO=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
\(CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
1 2 1 1
\(m_{\left(muối\right)}=1.182=182\left(g\right)\)
\(mCH_3COOH=2.60=120\left(g\right)\)
sao có 100g dd axit mà tới 120g CH3COOH ta
Hòa tan hoàn toàn 5,4g hỗn hợp A gồm Na và Na2O vào m gam nước thu được 200g dung dich B . Trung hòa 80g dung dịch B bằng axit HCL rồi cô cạn dung dịch thành 4,68g muối khan
a) tính m
b) Để trung hòa 120ml dung dịch C có chứa hỗn hợp HCL và H2SO4 cần dùng vừa hết 48g dung dịch B phản ứng tạo thành 3,108g hỗn hợp muối . Tính nồng độ mol các axit có trong dung dịch C
1. Cần lấy bao nhiêu gam muối ăn hòa vào 123gam nước để tạo thành dung dịch có nồng độ 18%.
2. Trộn 50gam dung dịch natri hidroxit 12% với 20gam dung dịch natri hidroxit 40% thu được dung dịch mới có khối lượng riêng là 1.225g/ml. Tính koongf độ % và nồng độ mol/l dung dịch mới thu được.
Hòa tan 15 g muối NaCl vào nước thu được dung dịch có nồng độ là 5%. a. Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được. b. Tính khối lượng nước cần để pha chế dung dịch.
\(a.m_{ddNaCl}=\dfrac{15}{5}\cdot100=300g\\ b.m_{nước}+m_{muối}=m_{dd,muối}\\ \Rightarrow m_{nước}=m_{dd,muối}-m_{muối}\\ =300-15\\ =285g\)
Thả 11,2 gam sắt vào dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính khối lượng dung dịch axit tối thiểu cần dùng để hòa tan hết lượng sắt trên
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng nếu lượng axit tham gia phản ứng vừa đủ.
d. Cho 11,2 gam sắt vào 300 gam dung dịch HCl 7,3%. Hỏi sau phản ứng, dung dịch có những chất gì? Nồng độ phần trăm của mỗi chất là bao nhiêu?
Thả 11,2 gam sắt vào dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính khối lượng dung dịch axit tối thiểu cần dùng để hòa tan hết lượng sắt trên
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng nếu lượng axit tham gia phản ứng vừa đủ.
d. Cho 11,2 gam sắt vào 300 gam dung dịch HCl 7,3%. Hỏi sau phản ứng, dung dịch có những chất gì? Nồng độ phần trăm của mỗi chất là bao nhiêu?
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl= nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5
= 14,6 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric cần dùng
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
b) Số mol của muối sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2= nFeCl2 . MFeCl2
= 0,2 . 127
= 25,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 200 - ( 0,2 .2)
= 210,8 (g)
c) Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{25,4.100}{210,8}=12,05\)0/0
d) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,3 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và dung dịch HCl còn dư
Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,3 . 127
= 38,1 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư. MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 300 - (0,3 . 2)
= 310,6 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{38,1.100}{310,6}=12,27\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohdric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{310,6}=2,35\)0/0
Chúc bạn học tốt