Rính nồng độ mol dung dịch khi có 0,1 mol KCl trong 500 ml dung dịch
Bài 1.Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
Bài 2.Tỉnh nồng độ mol của 0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch
Bài 3.Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong 500 ml dung dịch KNO; 2M
Bài 4.Hãy tính nổng độ phần trăm của 20 g KCl trong 600 g dung dịch
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,198}{0,85}=0,233M\)
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,75}=0,66M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddKNO_3}}=\dfrac{0,198}{0,85}\approx0,23M\)
Bài 2:
\(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,5}{0,75}\approx0,667M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20.100\%}{600}=3,333\%\)
cho 150 ml dung dịch kcl 0,1M vào dung dịch CACL2 0,1 M thu được dung dịch A . tình nồng độ mol của ion cl- trong A
\(n_{Cl^-}=n_{KCl}+2n_{CaCl_2}=0,15.0,1+0,15.0,1.2=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,045}{0,15}=0,3M\)
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Trong 1000 ml dung dịch có hoà tan 0,1 mol C u S O 4 . Nồng độ mol của dung dịch là?
A. 1M.
B. 2 M.
C. 0,2 M.
D. 0,1 M.
Chọn D
Đổi 1000ml = 1 lít
C M = n / V = 0 , 1 / 1 = 0 , 1 M .
điện phân 200 ml dung dịch có hỗn hợp muối KCl và Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa hết với 0,4 mol KOH, thu đc 0,1 mol kt. Biết rằng không kể H2O trong điện phân khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam. Tính nồng độ mol của dd muối ban đầu
điện phân 200 ml dung dịch có hỗn hợp muối KCl và Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa hết với 0,4 mol KOH, thu đc 0,1 mol kt. Biết rằng không kể H2O trong điện phân khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam. Tính nồng độ mol của dd muối ban đầu
Câu 29: _TH_ Trong 500 ml dung dịch Na0H có chứa 2 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch là:
A. 1M B. 0,2 M C. 0,1 M D. 0,15M
Câu 30: _VD_ Dung dịch Na0H 4M (D=1,43g/ml) có C% là:
A. 11 B. 12 C. 11,19 D. 11,89
29: Cụ thể: n(NaOH) =0,05mol
=>C =n/v = 0,05/0,5=0,1M
30, ta có C=10*D*C%/M
M là kluong mol
Từ đó tìm dc C%=11,19%
Câu 29:
nNaOH= 2/40=0,05(mol)
CMddNaOH=0,05/0,5=0,1(M)
Câu 30:
C%ddNaOH(4M)= (CMddNaOH.M(NaOH) )/10D= (4.40)/(10.1,43)= 11,19%
=> Chọn C
Có 10 gam kCl trong 50 g dung dịch tính nồng độ phần trăm của dung dịch kcl
Hòa tan 1,5 mol CuSO4 thu được 250 ml dung dịch tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
Câu 5:
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì?Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl biết rằng trong 600g dung dịch có 20 g KCl
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
Câu 6:
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì?Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl biết rằng trong 200g dung dịch có 30 g NaCl.
b) Hòa tan 1 mol FeSO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch FeSO4
5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu
C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)
CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M
6 ko giải thích lại
C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)
CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M