Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị ngọc diệp
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 22:02

Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)

với y=ax^2+bx+c

Áp dụng vào:

y=mx^2-(m+1)x-2m+3

Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1

a=m,b=-(m+1),c=-2m+3

Là sẽ ra.

Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0

2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0

y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0

=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0

Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)

Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)

Luong the ba
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
9 tháng 5 2017 lúc 19:14

\(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x\times3=5\times2\Rightarrow x\times3=10\Rightarrow x=10\div3\Rightarrow x=\frac{10}{3}\)

Nguyễn Hữu Đức
9 tháng 5 2017 lúc 19:15

\(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{x.3}{5.3}=\frac{2.5}{3.5}\)

\(\Rightarrow x.3=2.5\)

\(x.3=10\)

\(x=10:3=\frac{10}{3}\)

Vậy \(x=\frac{10}{3}\)

Đào Trọng Luân
9 tháng 5 2017 lúc 19:22

\(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

=> 3x = 10 => x = 10/3

chuche
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:12

Bài 11: 

Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)

Hà Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 15:03

cái này mà lớp 1 hả cj xu???

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 13:28

ngộ ha 

lạ lắm à nha 

ssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Phương Anh
15 tháng 6 2017 lúc 16:20

1. 10 , 2. 11

ѕнєу
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 11:54

Bài 2:

Với x,y,z,t là số tự nhiên khác 0

Có \(\dfrac{x}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}< \dfrac{x}{x+y}\)

\(\dfrac{y}{x+y+z+t}< \dfrac{y}{x+y+t}< \dfrac{y}{x+y}\)

\(\dfrac{z}{x+y+z+t}< \dfrac{z}{y+z+t}< \dfrac{z}{z+t}\)

\(\dfrac{t}{x+y+z+t}< \dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{t}{z+t}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow1< M< \dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+t}{z+t}=2\)

=> M không là số tự nhiên.

Bài 1:

Ta có:

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\) 

\(B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2007}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\) 

\(B=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\) 

\(B=2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}=2009\)

ho huu
16 tháng 6 2021 lúc 12:17

sai rồi kìa \(\frac{A}{B}\)chớ không phải \(\frac{B}{A}\)

bằng \(\frac{1}{2009}\)mới dúng

Khách vãng lai đã xóa
chuche
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 10 2021 lúc 21:40

:V lớp 6 mới đúng

Errot sans404
26 tháng 10 2021 lúc 13:42

đùa à?????????????????????????

Chu Diệu Linh
26 tháng 10 2021 lúc 17:17

Lớp 6 hả???

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
5 tháng 9 2023 lúc 19:55

ck giúp mình với

 

Bài toán 3

a. 25 - y^2 = 8(x - 2009)

Ta có thể viết lại như sau:

y^2 - 8(x - 2009) + 25 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

y = (8x - 1607 ± √(8x - 1607)^2 - 4 * 1 * 25) / 2 y = (4x - 803 ± √(4x - 803)^2 - 200) / 2 y = 2x - 401 ± √(2x - 401)^2 - 100

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 2009 và -2009.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 2009 và y = 0.

b. x^3 y = x y^3 + 1997

Ta có thể viết lại như sau:

x^3 y - x y^3 = 1997 x y (x^2 - y^2) = 1997 x y (x - y)(x + y) = 1997

Ta có thể thấy rằng x và y phải có giá trị đối nhau.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 1997/2 = 998,5.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 998.

c. x + y + 9 = xy - 7

Ta có thể viết lại như sau:

x - xy + y + 16 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

x = (xy - 16 ± √(xy - 16)^2 - 4 * 1 * 16) / 2 x = (y - 4 ± √(y - 4)^2 - 64) / 2 x = y - 4 ± √(y - 4)^2 - 32

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 8 và -8.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 8 và y = 12.

Bài toán 4

Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.

Cơ sở

Khi n = 2, ta có:

x1.x2 + x2.x3 = 0

Vậy, x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 khi n = 2.

Bước đệm

Giả sử rằng khi n = k, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Bước kết luận

Xét số tự nhiên n = k + 1.

Ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 + xn.x1

Theo giả thuyết, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Vậy, xn.x1 = -(x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1) = 0.

Như vậy, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1   shareGoogle it
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:42

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

phát nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Kim ANh
23 tháng 7 2016 lúc 16:08

x-3=xy+2y

2x+xy-x=3

2x+x*(y-1)=3

x*(2-(y-1))=3

Mà 3=1*3=3*1

Xét.......x=3va y=0

Nguyễn Thành Danh
23 tháng 7 2016 lúc 15:45

x = 3

y = 0