Những câu hỏi liên quan
Truong Ngo Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 9:19

A B C O D E S F N M I

a) Bổ đề: Xét tam giác ABC cân tại A, một điểm M bất kì sao cho ^AMB = ^AMC. Khi đó MB = MC.

Bổ đề chứng minh rất đơn giản, không trình bày ở đây.

Áp dụng vào bài toán: Vì E là điểm chính giữa (BC nên EB = EC = ED => \(\Delta\)BED cân tại E

Ta có ^BAE = ^CAE (2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay ^BAE = ^DAE

Áp dụng bổ đề vào \(\Delta\)BED ta được AB = AD. Khi đó AE là trung trực của BD => AE vuông góc BD

Lại có \(\Delta\)BAD ~ \(\Delta\)CFD (g.g). Mà AB = AD nên FD =FC. Từ đó EF vuông góc DC

Xét \(\Delta\)AEF có FD vuông góc AE (cmt), AD vuông góc EF (cmt) => D là trực tâm \(\Delta\)AEF (đpcm).

b) Gọi DN cắt EC tại I. Ta dễ thấy ^MDI = ^MDN = ^MBN = ^MBC = ^MEC = ^MEI

Suy ra bốn điểm D,E,M,I cùng thuộc một đường tròn => ^EMD = ^EID = 900

Nếu ta gọi MD cắt cung lớn BC của (O) tại S thì ^EMS chắn nửa (O) hay ES là đường kính của (O)

Mà E là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên S là điểm chính giữa cung lớn BC

Do đó S là điểm cố định (Vì B,C cố định). Vậy MD luôn đi qua S cố định (đpcm).

Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Thùy Ngô
13 tháng 2 2022 lúc 15:50

Bài này mk cx ko bt lm ý b , nó khó ghê lun 

 

Hà Minh Tuân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 5 2023 lúc 8:25

Em tự vẽ hình nhé!

Có: \(\widehat{CDA}=90^o\)

\(\widehat{CEA}=\widehat{BEA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CDA}+\widehat{CEA}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác EADC nội tiếp.

Lâm Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Bùi Thu Hằng
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2022 lúc 15:32

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

Xét (O) có

ΔAFC nội tiêp

AC là đường kính

Do đó: ΔAFC vuông tại F

Xét ΔHBA vuông tại B và ΔHFC vuông tại F có

góc BHA=góc FHC

DO đó: ΔHBA đồng dạng với ΔHFC

=>HB/HF=HA/HC

=>HB*HC=HF*HA

b: Kẻ EG vuông góc với DA

Xet tứ giác EDHA có

ED//HA

EA//HD

Do đó: EDHA là hình bình hành

=>EA=DH

=>ΔEAG=ΔHDB

=>AG=BD=2AB

=>B là trung điểm của AG

=>BG=GD

=>ΔEBD cân tại E

Big City Boy
Xem chi tiết