Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 8:20

a: XétΔOIA và ΔOIB có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

c: Xét ΔONI vuông tại N và ΔOMI vuông tại M có

OI chung

\(\widehat{NOI}=\widehat{MOI}\)

Do đó: ΔONI=ΔOMI

Suy ra: IN=IM

Bình luận (0)
Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Hải Nguyễn Thanh
4 tháng 3 2022 lúc 9:39

cần gấp ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 9:39

Câu 3: 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra:HB=HC

b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

c: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (2)
Hải Nguyễn Thanh
4 tháng 3 2022 lúc 9:43

rep ik mn ơi

Bình luận (0)
Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 20:15

undefinedundefined

Bình luận (1)
Hải Nguyễn Thanh
3 tháng 3 2022 lúc 20:03

Cần gấp ạ 😭😭😭

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 20:05

undefined

Bình luận (7)
Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 3 2022 lúc 15:14

Làm rồi má ơi ;-;

Bình luận (1)
Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 9:05

b: Xét ΔDEM và ΔDFM có 

DE=DF

\(\widehat{EDM}=\widehat{FDM}\)

DM chung

Do đó: ΔDEM=ΔDFM

c: Xét ΔDEF có

DM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: D,G,M thẳng hàng

Bình luận (1)
Vũ Phương Yến
Xem chi tiết
Devil
4 tháng 5 2016 lúc 21:10

mk sẽ vẽ nếu bạn cho hình vẽ và đề bài đầy đủ

Bình luận (0)
Devil
4 tháng 5 2016 lúc 21:11

cho mk xin đề bài rùi mk vẽ hình và viết GT và KL cho

Bình luận (0)
Vũ Phương Yến
6 tháng 5 2016 lúc 9:09

THì dề bài là 2 bài hình học 7 ở dưới thây mk đăng rồi mà

Bình luận (0)
bé mèo miu
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 21:43

Bài 5:

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 21:46

Bài 5: 

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)

\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)

Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)

Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

ME chung

Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
xubi_nana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 0:08

a: 

GTgóc AOB và góc COD là hai góc đối đỉnh
KLgóc AOB=góc COD

b: 

GTa\(\perp\)b, c\(\perp\)b
KLa//c

 

Bình luận (0)