Bảo Ngọc

Câu 3 câu H(x) thôi ạ còn câu 4,5 vẽ hình nêu giả thuyết kết luận

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 21:43

Bài 5:

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 21:46

Bài 5: 

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)

\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)

Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)

Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

ME chung

Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Như
Xem chi tiết
Garcello
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Trần Khởi My
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
Xem chi tiết
Vũ Phương Thanh
Xem chi tiết
Mịnh Quân
Xem chi tiết
Pham Sy Lam
Xem chi tiết