Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết

Cứ 1 tia sẽ tạo với 5- 1 tia còn lại 5 - 1 góc

Với 5 tia sẽ tạo được (5-1).5 góc

Theo các tính trên mỗi góc đã được tính hai lần.

Vậy với 5 tia chung gốc tạo được số góc là:

             (5-1).5 : 2 = 10 (góc)

Kết luận với 5 tia chung gốc sẽ tạo được 10 góc

Khổng Minh Ái Châu
27 tháng 3 2023 lúc 16:19

em cảm ơn

 

Truc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:28

1: Số góc tạo thành là 5*4/2=10(góc)

2: số góc tạo thành là 3*2/2=3 góc

Le quang vinh
Xem chi tiết
Vong Tiện là lẽ sống
21 tháng 2 2020 lúc 9:02

1.

Lời giải của tớ đây nha, cậu tham khảo  nhé :3

Chọn 1 tia ghép với n-1 tia còn lại tạo thành n-1 góc

Làm tương tự với tất cả n tia tạo thành : n.(n-1) góc

Như vậy mỗi góc đã được tính 2 lần

Vậy số góc thực có là : n(n-1):2 góc

Theo bài ra ta có : n(n-1):2 = 276

=> n(n-1) = 276.2

=> n(n-1) = 552

Mà 552 = 24.23

=> n = 24

Vậy n=4

2.

Chọn 1 tia nối với 49 tia còn lại tạo thành 49 góc

Làm tương tự với tất cả 50 tia tạo thành 50.49 = 2450 góc

Như vậy mỗi góc đã được tính hai lần

Vậy số góc thực có là : 2450 :2 = 1225 góc

Làm bài zui zẻ nhoa :3

Khách vãng lai đã xóa
bách thảo niên phong
21 tháng 2 2020 lúc 9:25

ta có :
tổng số góc được tạo thành là: n.(n+1):2=276

=> n(n+1)=276,2=550
n(n+1)=23(23+1)=23.24
=>n=23

tương tự như trên
tổng số góc được tạo thành là: 50(50-1):2=1225(góc)
chúc bn học tốt nha ^-^

Khách vãng lai đã xóa
mina tv
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 2 2021 lúc 18:00

a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :

\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )

b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)

\(\Rightarrow n=7\) ( tia )

c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .

Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)

Vậy ...

 

 

 

Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 17:54

a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là:  6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)

Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)

Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

KUDO SHINICHI
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Xuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 2 2018 lúc 10:43

công thức này vẫn được tính góc: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

a) Áp dụng công thức trên ta có: \(\frac{4\left(4-1\right)}{2}=\frac{4.3}{2}=6\)(góc)

b) Áp dụng công thức trên ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)góc

Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
phan thị linh
20 tháng 1 2019 lúc 22:21

câu đó bài 3 chương toán hình lớp 6, b vào đây xem lời giải nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-6

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết