Chứng minh đẳng thức:
\(\left(x^{n+3}-x^{n+1}.y^2\right):\left(x+y\right)=x^{n+2}-x^{n-1}.y\)
a, chứng minh đẳng thức
\(x^n-y^n=\left(x-y\right)\left(x^{n-1}+x^{n-2}y+x^{n-3}y^2+...+xy^{n-2}+y^{n-1}\right)\)
b, cho F(x) là đa thức với các hệ số nguyện. giả sử F(2011) và F(2012) là các số nguyên lẻ. chứng minh đa thức F(x) không có nghiệm nguyên
a) Chứng minh với mọi số thực a,b,c a có \(ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
b) Cho 3 số dương x,y,z thỏa mãn điều kiện x+y+z=3/4. Chứng minh:
\(6\left(x^2+y^2+z^2\right)+10\left(xy+yz+zx\right)+2\left(\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}\right)\ge9\)
Đẳng thức xảy ra khi nào?
\(6\left(x^2+y^2+z^2\right)+10\left(xy+yz+xz\right)+2\left(\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}\right)\)
\(=6\left(x^2+y^2+z^2\right)+12\left(xy+yz+xz\right)+2\left(\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}\right)-2\left(xy+yz+xz\right)\)
\(=6\left(x+y+z\right)^2+2\left(\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{2z+x+y}\right)-2\left(xy+yz+xz\right)\)
\(\ge6\left(x+y+z\right)^2+2.\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{2x+y+z+x+2y+z+2z+x+y}-2\left(xy+yz+xz\right)\)
\(=6\left(x+y+z\right)^2+\dfrac{18}{4\left(x+y+z\right)}-2\left(xy+yz+xz\right)\)
\(\ge6\left(x+y+z\right)^2+\dfrac{18}{4\left(x+y+z\right)}-\dfrac{2}{3}\left(x+y+z\right)^2\)
\(=6.\left(\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{18}{4.\dfrac{3}{4}}-\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{4}\right)^2=9\)
\("="\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{4}\)
a) ab+bc+ca\(\le\dfrac{\left(a+c+b\right)^2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3ab+3bc+3ac\le a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2\)
\(\Leftrightarrow2ab+2bc+2ca\le2a^2+2b^2+2c^2\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)
\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) (luôn đúng \(\forall a,b,c\)
a) 3.(ab+bc+ac)≤a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac
<=> \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\ge0\)
<=> \(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\ge0\)
<=> (a-b)2+(b-c)2+(a-c)2≥0 ( luon dung voi moi a,b,c)
b) ap dung ket qua tren va vế sau bn xem bài giải của mk ở trên
Các bạn giải giúp mình bài này với:
Chứng minh đẳng thức sau:
\(\dfrac{\left[x-1\right]\left[x^2+1\right]\left[x^4+1\right]\left[x^8+1\right]}{\left[x^2-x+1\right]\left[x^4-x^3+1\right]}=\dfrac{x^{16}+1}{x^9+1}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^4-x^3+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)}{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x^3+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)}{x^7-x^6+x^3+x^4-x^3+1}\)
=\(\dfrac{\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)}{x^7+x^4+1}\)
\(=\dfrac{x^{16}-1}{x^7+x^4+1}\)
143. Tính: a) \(-6x^n.y^n.\left(-\dfrac{1}{18}x^{2-n}+\dfrac{1}{72}y^{5-n}\right)\)
b) \(\left(5x^2-2y^2-2xy\right)\left(-xy-x^2+7y^2\right)\)
144. Tìm x từ đẳng thức:
a) \(\left(3x-2\right)\left(2x+3\right)-\left(6x^2-85\right)-99=0\)
b) \(2x+2\left\{-\left[-x+3\left(x-3\right)\right]\right\}=2\)
145. Đơn giản các biểu thức:
\(A\left(x,y\right)=5x\left(2x^n-y^{n-1}\right)-2x\left(x^n-3y^{n-1}\right)+4x\left(x^n-5y^{n-1}\right)\)
\(B\left(x,y\right)=1,4x.\left(0,5x-0,3y\right)-5\left(0,4y^2-4xy\right)+0,2y\left(8y+5x\right)\)
146. Thực hiện phép tính:
a) \(A=3x^{n-2}\left(x^{n+2}-y^{n+2}\right)+y^{n+2}\left(3x^{n+2}-y^{n+2}\right)\)
b) Tính giá trị:
\(B=\left(x^2y+y^3\right)\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4+y^4\right)\)với \(x=0,5;y=2\)
143. a) \(-6x^n.y^n.\left(-\dfrac{1}{18}x^{2-n}+\dfrac{1}{72}y^{5-n}\right)\)
\(=-6.\left(-\dfrac{1}{18}\right)x^n.x^{2-n}.y^n+\left(-6\right).\dfrac{1}{27}x^n.y^n.y^{5-n}\)
\(=\dfrac{1}{3}x^{n+2-n}y^n-\dfrac{2}{9}x^n.y^{n+5-n}\)
\(=\dfrac{1}{3}x^2y^n-\dfrac{2}{9}x^ny^5\)
b) Ta có: \(\left(5x^2-2y^2-2xy\right)\left(-xy-x^2+7y^2\right)\)
\(=5x^2\left(-xy\right)+5x^2.\left(-x^2\right)+5x^2.7y^2-2y^2.\left(-xy\right)-2y^2.\left(-x^2\right)-2y^2.7y^2-2xy.\left(-xy\right)-2xy\left(-x^2\right)-2xy.7y^2\)
\(=-5x^3y-5x^4+35x^2y^2+2xy^3+2x^2y^2-14y^4+2x^2y^2+2x^3y-14xy^3\)
Rút gọn các đa thức đồng dạng, ta có kết quả:
\(-5x^4-3x^3y+39x^2y^2-12xy^3-14y^4\)
Kết quả đã được xếp theo lũy thừa giảm dần của x
Cho x,y>0. chứng minh: \(\left|\frac{x+y }{2}-\sqrt{xy}\right|+\left|\frac{x+y}{2}+\sqrt{xy}\right|=\left|x\right|+ \left|y\right|\)
Hỏi đẳng thức còn đúng không nếu x,y<0.
\(\left|\frac{x+y}{2}-\sqrt{xy}\right|+\left|\frac{x+y}{2}+\sqrt{xy}\right|=\left|\frac{x+2\sqrt{xy}+y}{2}\right|+\left|\frac{x-2\sqrt{xy}+y}{2}\right|\)
=\(\left|\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{2}\right|+\left|\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{2}\right|\) (*)
Có \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{2}\ge0\)
\(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{2}\ge0\)
\(\Rightarrow\) (*) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+2\sqrt{xy}+y+x-2\sqrt{xy}+y}{2}=\frac{2\left(x+y\right)}{2}=x+y=\left|x\right|+\left|y\right|\) ( vì x ; y >0)
Với x,y < 0 , đẳng thức trên sai ngay từ bước biến đổi (*) , vì x,y <0 thì \(\sqrt{x}\) và \(\sqrt{y}\) không xác định
Chứng minh rằng:\(x^{\left(2^{y+1}\right)}+x^{\left(2^y\right)}+1=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)...\left(x^{\left(2^{y-1}\right)}+x^{\left(2^{y-2}\right)}+1\right)\left(x^{\left(2^y\right)}+x^{\left(2^{y-1}\right)}+1\right)\)với mọi \(x\in N;x>0\)và \(y\in N;y>1\)
Chứng minh đẳng thức:
\(\dfrac{a^3-4a^2-a+4}{a^3-7a^2+14a-8}=\dfrac{a+1}{a-2}\)
\(\dfrac{x^2y^2+1+\left(x^2-y\right)\left(1-y\right)}{x^2y^2+1+\left(x^2+y\right)\left(1+y\right)}=\dfrac{y^2-y+1}{y^2+y+1}\)
Lời giải:
1.
\(\frac{a^3-4a^2-a+4}{a^3-7a^2+14a-8}=\frac{a^2(a-4)-(a-4)}{(a^3-8)-(7a^2-14a)}=\frac{(a-4)(a^2-1)}{(a-2)(a^2+2a+4)-7a(a-2)}\)
\(=\frac{(a-4)(a-1)(a+1)}{(a-2)(a^2-5a+4)}=\frac{(a-4)(a-1)(a+1)}{(a-2)(a-1)(a-4)}=\frac{a+1}{a-2}\)
2.
\(\frac{x^2y^2+1+(x^2-y)(1-y)}{x^2y^2+1+(x^2+y)(1+y)}=\frac{x^2y^2+1+x^2-x^2y-y+y^2}{x^2y^2+1+x^2+x^2y+y+y^2}\)
\(=\frac{(x^2y^2-x^2y+x^2)+(y^2-y+1)}{(x^2y^2+x^2y+x^2)+(y^2+y+1)}\)
\(=\frac{x^2(y^2-y+1)+(y^2-y+1)}{x^2(y^2+y+1)+(y^2+y+1)}=\frac{(x^2+1)(y^2-y+1)}{(x^2+1)(y^2+y+1)}=\frac{y^2-y+1}{y^2+y+1}\)
Chứng minh biểu thức sau ko phụ thuộc vào x:
\(A=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)
\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)
\(D=5\left(3x^{n+1}-y^{n-1}\right)+3\left(x^{n+1}+5y^{n-1}\right)-5\left(3x^{n+1}+2y^{n-1}\right)\)
A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề
Chứng minh biểu thức sau ko phụ phuộc vào x
A = \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)
B = \(x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
C = \(4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)
D = \(5\left(3x^{n+1}-y^{n-1}\right)+3\left(x^{n+1}+5y^{n-1}\right)-5\left(3x^{n+1}+2y^{n-—}\right)\)
\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5
\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)
=> A=5
=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x
\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)
\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)
=> B= 3
=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x
\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)
\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)
C=24
=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x
Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều
A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5
A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5
A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5
A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5
A = 0 + 0 + 0 + 5
A = 5
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3
B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3
B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3
B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3
B = 0 + 0 + 0 + 3
B = 3
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)
C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)
C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3
C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)
C = 24 + 0 + 0 + 0
C = 24
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
D viết sai thì chịu