Ai giải giúp mk 2 câu đấy phần b với lại chỗ 2, thui với ạ!
giúp e giải bài này với ạ
câu b c d thui nha mng
b: Thay x=-1 và y=-3 vào (d1), ta được:
-3=-1+2
=>-3=1(loại)
=>A ko thuộc (d1)
Thay x=-1 và y=1 vào (d1), ta đc:
-1+2=1
=>1=1
=>B thuộc (d1)
c: Tọa độ C là:
x+2=-1/2x+2 và y=x+2
=>x=0 và y=2
Giải nhanh hộ mk bài này nhé ! Nhanh lên đấy, mà nè giải nhanh nhưng phải trình bày rõ dàng đấy ! Đây nè :
Hai người đi từ A và cùng đến B lúc 10 giờ sáng. Người thứ nhất nói : " Tôi từ lúc 6 giờ sáng, còn bác đi từ khi nào ? " ; Người thứ 2 nói : " Tôi đi sau bác một giờ". Hỏi ai đi nhanh hơn ? Mỗi giờ đi nhanh hơn mấy phần quãng đường ?
T_T Khó quá ! Ai nhanh nhất thì mk sẽ tick cho nhanh nhất mk sẽ tk cho một cách công bằng nhất . Ai ở cuối cùng trên chỗ trả lời phía dưới là nhanh nhất , vậy thui nhé ! Bye ! Ai giải đc mk cảm ơn rất nhiều !!!!!!!!!!!!!!1
Người thứ hai đi lúc :
\(6+1=7\) ﴾ giờ ﴿
Vậy thời gian người 1 đi tới B là :
\(10-6=4\) ﴾ giờ ﴿
Thời gian người 2 đi tới B là :
\(10-7=3\) ﴾ giờ ﴿
Vậy người 2 nhanh hơn người 1
Trong 1 giờ người 1 đi được 1/4 quãng đường ; 1 giờ người 2 đi được 1/3 quãng đường
người 2 trong vòng 1 giờ nhanh hơn người 1 :
1/3 ‐ 1/4 = 1/4﴾ quãng đường ﴿
người thứ hai đi lúc :
6 + 1= 7 ﴾ giờ ﴿
vậy thời gian người 1 đi tới B là :
10 ‐ 6 = 4 ﴾ giờ ﴿
thời gian người 2 đi tới B là :
10 ‐ 7 = 3 ﴾ giờ ﴿
vậy người 2 nhanh hơn người 1
Trong 1 giờ người 1 đi được 1/4 quãng đường ; 1 giờ người 2 đi được 1/3 quãng đường
người 2 trong 1 giờ nhanh hơn người 1 :
1/3 ‐ 1/4 = 1/4﴾ quãng đường)
Ng thứ 2 đi lúc 6+1 = 7 ( giờ)
Ng thứ nhất đi mất số giờ là 10-6=4 (giờ)
Ng thứ 2 đi mất số giờ là 10-7=3 ( giờ )
Vì 4>3 Nên ng thứ 2 đi nhanh hơn
K nhaaaaaaaaaa cảm ơn nhiều nhớ k nha
ai giải hộ mình câu 2 có phần b với ạ
1.
\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)
CÓ 1 BÀI THUI NHA, MONG MN GIẢI NHANH GIÚP MK
AI NHANH MK CHO 1 TICK, MK ĐANG RẤT CẦN ĐẤY
\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=8-\frac{18}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=8+8\)
\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=16\)
\(\Leftrightarrow x+3=2,375\)
\(\Leftrightarrow x=-0,625\)
\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\left(\frac{18}{x+3}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=7-1+8\)
\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=14\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)14=38\)
\(\Leftrightarrow14x+42=38\)
\(\Leftrightarrow14x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{14}=-\frac{2}{7}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{7}\)
Ai giúp mình câu b phần 2 bài III với cả câu b bài IV với ạ. Mình xin cảm ơn rất rất nhiều ạ.
Bài III.2b.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)
hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có :
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m-16\)
\(=m^2-2m-15>0\).
\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).
Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)
Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).
Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)
Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).
Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).
Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt :
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).
Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.
Bài IV.b.
Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).
Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).
Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).
Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)
\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)
Tính diện tích hình quạt tròn
Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).
\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)
Mọi người giải giúp em 2 câu này với ạ
3 tạ15 kg=.....................kg
Điền dấu >,<,=vào chỗ chấm sao cho thích hợp
4,3...............4,27
giải giúp em với ạ
Mọi người giải giúp em 2 câu này với ạ
3 tạ15 kg=..........315...........kg
Điền dấu >,<,=vào chỗ chấm sao cho thích hợp
4,3.......>........4,27
CÁC BẠN GIÚP MK NHA !!!! MK CẦN GẤP LẮM . AI ĐÚNG MK TICK CHO !!!!
3/2 giờ = ....... giờ ....... phút
2,25 giờ = ...... giờ ....... phút
CHỈ 2 CÂU NÀY THUI ..... GIÚP MK VỚI NHA
3/2 giờ = 1 giờ 30 phút
2,25 giờ = 2 giờ 15 phút
học tốt ^.^
3/2 giờ=1 giờ 30 phút
2,25 giờ=2 giờ 15 phút
hok tốt!!!
#Moon^_^Moon
3/2 giờ=1 giờ 30 phút
2,25 giờ=2 giờ 15 phút
Câu 6. a) Chỉ ra từ đơn, từ ghép, từ láy (nếu có) trong câu văn sau: “Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ." b) Giải nghĩa từ “thui thủi” trong đoạn trích. Đặt câu với từ đó.
a/ Từ láy: thui thủi,
Từ ghép: ốm yếu
b/ Nghĩa của từ thui thui là:
từ gợi tả vẻ cô đơn, lặng lẽ một mình, không có ai bầu bạn
Mn giải giúp mik câu 2 và phần b câu 3 với ạ . Cảm ơn mn nhiều
Câu 2:
Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)
a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac\)
\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)
=8m-12
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow8m>12\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có:
\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)
Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)
Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi