Dưới chế độ bóc lột của thực dân Pháp, thái độ chính trị của công nhân là:
Câu 20: Dưới chế độ bóc lột của thực dân Pháp, thái độ chính trị của nông dân là:
là nghiêng hoàn toàn về phe kháng chiến, chứ không bao giờ nghiêng về phe Pháp hay triều đình
- Không xoá bỏ chế độ nô lệ.
- Công nhân và nhân dân lao động vẫn bị bóc lột.
- Thực chất chỉ bảo vệ quyền lợi cho người da trắng.
Đó là hạn chế của
A. Nghị quyết Đại hội lục địa lần thứ hai năm 1775 của Mĩ
B. Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mĩ
C. Hiến pháp năm 1787 của Mĩ
D. Hiến pháp năm 1776 của Mĩ
Chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của thực dân Anh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với nhân dân Ấn Độ là?
A. Cuộc sống thiếu thốn
B. Nợ nần chồng chất
C. Nông dân bị mất ruộng đất
D. Số người chết đói ngày càng nhiều
Trong những chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là
A. chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo.
B. chế độ bóc lột nặng nề, vơ vét mọi của cải của nhân dân ta.
C. chính sách "đồng hoá" dân tộc.
D. chính sách độc quyền muối và sắt.
Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của nhân dân
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”.
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ ?
A.
Thực hiện chính sách vơ vét ,bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ
B.
Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .
C.
Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp
D.
Thực hiện chính sách chia để trị
B.
Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .
Những chính sách cai trị và việc chính quyền thực dân Anh tăng cường bóc lột đối với nhân dân Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Các hình thức đấu tranh phong phú
B. Phong trào tiêu biểu dâng cao
C. Phong trào bất bạo động ngày càng lan rộng
D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…81...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột kinh tế của nhân dân ta?
Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.
Sử dụng chế độ tô thuế, bóc lột, cống nạp nặng nề; nắm độc quyền về muối và sắt.
Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?
A.
Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.
B.Tích cực chống Nhật.
C.Cùng nhân dân chống Nhật.
D.Bất hợp tác với Nhật.
13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa
A.
có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.
B.là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
C.là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
D.buộc các nước đế quốc rút quân về nước.
14Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
A.
cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.
B.đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.
C.hầu hết các nước đều giành được độc lập.
D.các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
15Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?
A.
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B.Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
C.Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
D.Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954