kiên quyết chống đế quốc,đấu tranh dành độc lập xóa bỏ chế độ người bóc lột người
Dưới chế độ bóc lột của thực dân Pháp, thái độ chính trị của công dân là kiên quyết chống đế quốc, đấu tranh dành độc lập xóa bỏ chế độ người bóc lột người
kiên quyết chống đế quốc,đấu tranh dành độc lập xóa bỏ chế độ người bóc lột người
Dưới chế độ bóc lột của thực dân Pháp, thái độ chính trị của công dân là kiên quyết chống đế quốc, đấu tranh dành độc lập xóa bỏ chế độ người bóc lột người
So sánh thái độ của triều đình nhà Nguyễn với thái độ cua nhân dân trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?Mong các bn giúp mik, mik cảm ơn@!
Câu 1. Đâu không phải lý do khiến thực dân Pháp xúc tiến xâm lược Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX?
A. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thị trường của tư bản Pháp
B. Do sự giàu có về tài nguyên của Việt Nam
C. Do chế độ phong kiến Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng
D. Ưu thế của Pháp ở Việt Nam khi giành thắng lợi ở chiến tranh Canada
Câu 2: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?
A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn
B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp
C. Triều đình Nguyễn "bế quan tỏa cảng" với người Pháp
D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam
Câu 1: Sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa yên thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Câu 2: So sánh thái độ, hành động, của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân pháp
Câu 3: nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách
Câu 4: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
Câu 5: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong khu vực Cần Vương là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vì sao
Câu 6: Nêu nguyên nhân diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ p trào đấu tranh của Nhân dân ấn độ với thực dân anh
Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới vì:
A. Đây thực sự là một giai cấp mới, đem lại tương lai tốt đẹp cho nhân dân.
B. Đây thực sự là một xã hội mới, đem lại tương lai tốt đẹp cho nhân dân.
C. Đây thực sự là một chế độ xã hội mới, đem lại tương lai tốt đẹp cho nhân loại.
D. Đây thực sự là một chế độ xã hội mới, đem lại tương lai tốt đẹp cho nhân dân.
Câu 45. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Chính sách " chia để trị"
B. Chính sách " dùng người Pháp để trị người Việt"
C. Chính sách " Đồng hóa" dân tộc Việt Nam.
D. Chính sách " Khủng bố trắng" đối với dân tộc Việt Nam.
Câu 46. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.
C. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
D. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.
Câu 47. Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp là:
A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,
C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.
D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
Câu 48. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.
C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
Câu 1: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? Cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống Pháp tại mặt trận Đà Nẵng trong những ngày đầu chống Pháp diễn ra ntn?
Câu 34. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cử
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Câu 35. Những năm cuối thế kỉ XIX yêu cầu gì đặt ra với đất nước ta?
A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.B. Cải cách duy tân đất nước
C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước
D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước
Câu 36. Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
A. Quan lại, sĩ phu yêu nước
B. Nông dân
C. Bình dân thành thị
D. Tư sản
Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:
A. “ khai hóa nền văn minh” cho nhân dân Việt Nam
B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam
C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.
Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:
A. địa chủ,nông dân,tư sản
B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân
C. nông dân,công nhân,tư sản
D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ
Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Lương Văn can
Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.
B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước
C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.
D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa