Những câu hỏi liên quan
Hồ Phong
Xem chi tiết
Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
28 tháng 8 2017 lúc 13:31

Nhấn vào đây: Câu hỏi của Trần Thị Đào - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

A B D C x t y

Bình luận (1)
Nguyễn Đình Dũng
28 tháng 8 2017 lúc 13:34

a) Nối A với M

Xét tg ABM và tg ACM có:

AM chung

AB = AC ( gt )

BM = MC ( gt )

=> tg ABM = tg ACM (c.c.c)

=> B = C ( c.t.ứng)

b) tg ABM = tg ACM ( cmt )

=> M1 = M2 mà M1 + M2 = 180o

=> M1 = M2 = 90o

Bình luận (0)
LInh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Linh
Xem chi tiết
Hani
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:31

mk ko bt 123

Bình luận (1)
Huyền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 20:04

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét tứ giác ANMC có 

I là trung điểm của AM

I là trung điểm của CN

Do đó: ANMC là hình bình hành

Suy ra: AN//MC

hay AN//BC

c: Xét tứ giác ABMK có

I là trung điểm của BK

I là trung điểm của AM

Do đó: ABMK là hình bình hành

Suy ra: AK//BM

hay AK//BC

mà AN//BC

và AN,AK có điểm chung là A

nên A,N,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 18:36

a. Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC ( do M là trung điểm BC )

AB=AC

⇒ ΔAMB = ΔAMC (ccc)

b. Xét ΔABC có AB=AC

⇒ ΔABC cân AMà M là trung điểm BC 

⇒AM là đường trung tuyến

⇒ AM đồng thời là đường phân giác

⇒ ∠BAM=∠CAM

Mà ME//AC ⇒ ∠EMA=∠CAM ( so le trong )

⇒∠BAM=∠EMA

c. Do ΔABC cân A và AE=AF

⇒EB=FC và ∠EBM=∠FCM

Xét ΔEBM và ΔFCM có

BM=MC

EB=FC

∠EBM=∠FCM

 

⇒ ΔEBM = ΔFCM (cgc)

Bình luận (0)
nani ;-;
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:54

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét tứ giác ANMC có 

I là trung điểm của AM

I là trung điểm của NC

Do đó: ANMC là hình bình hành

Suy ra: AN//MC

hay AN//BC

Bình luận (0)
ngoc pham
Xem chi tiết
tran dinh bao
9 tháng 12 2016 lúc 19:27

khó thế

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hà
9 tháng 12 2016 lúc 19:32

có phải toaán lớp 7 k đấy. hay toán 6

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
17 tháng 12 2018 lúc 17:17

A B C M 1 2 E F G K I

Xét ∆ AMB và ∆ AMC có :

AB = AC ( gt )

AM là cạnh chung

BM = MC ( M là trung điểm của cạnh BC )
\(\Rightarrow\)∆ AMB = ∆ AMC ( c - c - c )

b) Vì  ∆ AMB = ∆ AMC ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)( 2 góc tương ứng )

 Vì M là trung điểm của cạnh BC 

 \(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)

Ta có  :

\(\widehat{M}_1+\widehat{M_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

mà \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)

\(\Rightarrow\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

c) Xét ∆ AGE và ∆ AGF có :

AE = GF ( gt ) 

AG là cạnh chung 

GE = GF ( gt )

\(\Rightarrow\) ∆ AGE = ∆ AGF  ( c - c - c )

Vì  ∆ AGE = ∆ AGF ( cmt ) 

\(\Rightarrow\widehat{AGE}=\widehat{AGF}\)( 2 góc tương ứng ) (1)

Mà AG nằm giữa cạnh EF 

\(\Rightarrow AG\perp EF\)

Ta có :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM\perp BC\\AM\perp EF\end{cases}}\)

Vì AM cùng vuông góc với BC,EF

\(\Rightarrow\)EF // BC

d) Mình chỉ biết vẽ hình câu d) chứ không biết làm =))))

Bình luận (0)