Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trường Thiên Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Huyền Nguyệt Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:18

Đề sai rồi bạn vì nếu n=2 thì \(\dfrac{n}{n-8}=\dfrac{2}{2-8}\) không phải là phân số tối giản nha

Phan Phi Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 9:17

Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+1-n-2 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

kudo shinichi
Xem chi tiết
Le Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 8 2015 lúc 9:42

Chứng minh rằng mọi phân số có dạng: 

a)n+1/2n+3 (n là số tự nhiên)

b)2n+3/3n+5  ( n là số tự nhiên) đều là phân số tối giản

Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
..........
3 tháng 5 2022 lúc 19:59

Gọi ƯCLN( \(2m+1;m+1\) ) = \(d\) 

Ta có :

\(\begin{cases} 2m + 1 \vdots d\\m + 1 \vdots d\end{cases} \) 

=> \(\begin{cases} 2m + 1 \vdots d\\2(m + 1) \vdots d \end{cases} \)

=> \(2( m + 1 ) - ( 2m + 1 ) \vdots d\)

=> \(2m +2 - 2m-1\vdots d\)

=> \(1\vdots d \) 

<=> \(d \in \) { \(\pm\) 1 }

=> \(\dfrac{ 2m + 1 }{ m + 1 }\) tối giản \(\forall m \in \mathbb{Z} ; m \ne 1\) 

 

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nhu y nako
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
29 tháng 4 2018 lúc 9:15

a) Gọi ƯCLN ( n + 1 ; n + 2 ) = d

Khi đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+1}{n+2}\)là p/s tối giản

b) Ta có :

\(P=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để P có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n-2}\text{phải có giá trị nguyên }\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = -1 => n = 1

Với n - 2 = 5 => n = 7

Với n - 2 = -5 => n = -3

Vậy : n \(\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Phạm Bá Đức
29 tháng 4 2018 lúc 9:25

a)Gọi UCLN của n+1 và n+2 là d

=>n+1 chia hết cho d, n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>dpcm

b)Để n+3 phần n-2 là số nguyên thì n+3 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>(n+3)-(n-2) chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc ước của5

=>n-2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {3;1;7;-3}