Ai có năng khiếu về vẽ
thì vẽ cho mk bức tranh của họa sĩ Vincent van Gogh nhé!
Ai có năng khiếu vẽ, vẽ hộ mk 1 tác phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh với
Mk cảm ơn nha
Trong chủ đề: Sự biểu cảm của đồ vật, cô giáo đã nhắc đến trường phái hội họa nổi tiếng của họa sĩ nào?
A. Vincent van Gogh B. Claude Monet C. Picasso D. Leonardo da Vinci
Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Tác phẩm “Ấn tượng mặt trời mọc” là của họa sĩ?
a. Manet b.Monet c.Van Gogh d.Seurat
2. Họa sĩ nào được coi là “Ngọn đèn biển của hội họa mới?
a. Manet b.Monet c.Van Gogh d.Seurat
3.Phong cách vẽ nào là của họa sĩ Van Gogh?
a. Khám phá ánh sáng và màu sắc
b.Kĩ thuật tạo hình mới.
c. Gam màu tương phản, nét vẽ dữ dẳn.
d.Những chấm nhỏ li ti đặt cạnh nhau.
4. Seurat được coi là “ Cha đẻ của hội họa điểm sắc”. Đúng hay sai?
a. Đúng
b.Sai
c.Không đúng cũng không sai
d.Cả a, b,c sai
5. Trong 4 họa sĩ: Monet, Manet, Van Gogh, Seurat họa sĩ nào là người Hà Lan?
a. Manet b.Monet c.Van Gogh
d.Seurat
1
Câu hỏi tự luận:
1.Em hãy cho biết ý nghĩa bức tranh sơn dầu Ấn tượng mặt trời mọc của họa sĩ Mô nê.
................................................................................................... ................................................................................................... ...................................................................................................
2.Em hãy phân tích tác phẩm Hoa diên vĩ của họa sĩ Van- gôc. ( đường nét và màu sắc).
............................................................
Theo giai thoại, Van Gogh đã vẽ 4 bức tranh về hoa hướng dương liên tục không nghỉ trong 6 ngày đêm. Theo bạn, 4 bức tranh đã được Van Gogh vẽ theo thứ tự như thế nào? Vì sao?
giúp mk vs,cần gấp
theo như mk nhớ mang máng thì laf1,4,3,2thôi để cho chắc chắn thì bạn xem conan tập hoa hướng dương của biển lửa ý
theo mik,VAN GOGH vẽ tranh xấu quá nên vứt bức tranh vô sọt rác
Đọc câu chuyện “Sắc màu của cuộc sống” và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Ngày nọ, có cậu bé đến xin học vẽ tại nhà của một họa sĩ khá nổi tiếng. Để nhận biết khả năng của cậu, họa sĩ yêu cầu cậu bé vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn. Chỉ một lát, cậu đã nộp bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên.
- Tại sao con đưa nhiều màu xanh vào tranh vậy? - Người họa sĩ hỏi.
- Vì con thích nhất màu xanh ạ - Cậu bé trả lời.
- Thế còn các màu khác như vàng, đỏ, cam, nâu thì sao? Chắc con không thích nên ít dùng đến chúng phải không?
- Dạ vâng! - Cậu thẳng thắn trả lời.
- Thế còn các màu tím, xám, đen thì sao? - Người họa sĩ hỏi tiếp.
- Đó là những màu mà con ghét nhất!
Họa sĩ dừng một lát, rồi chỉ vào bức tranh và từ tốn nói:
- Con hãy nhìn kỹ bức tranh của con, tuy cảnh vật phong phú, không gian thoáng rộng nhưng lại thiếu đi sự sinh động, tinh tế. Cái hồn của bức tranh cũng không có cơ hội tỏa sáng. Vì sao vậy? Vì nó thiếu đi những sắc màu của hiện thực. Con đã cố tình không cho những sắc màu ấy vào bức vẽ của mình vì con không thích chúng, nhưng cũng chính vì vậy mà bức tranh của con trông rất buồn tẻ. Khi vẽ cũng như khi sống trên đời, con không thể chỉ biết tới những điều mình thích mà thôi, mà cần biết rằng còn có rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ. Con hãy mở rộng lòng mình, đón lấy mọi điều của cuộc sống. Đó cũng là cách mà một người họa sĩ sáng tạo nên những bức tranh có hồn và thật sự đi vào lòng người.
Bài học đầu tiên ấy, cậu bé ghi nhớ mãi...
a. Xác định các đại từ có trong câu chuyện trên: con, cậu
b. Tìm các quan hệ từ có trong đoạn in đậm trên:
c. Theo em, truyện muốn khuyên ta điều gì?
b)Của,nhưng,mà.
c)Hãy mở rộng lòng mình,đón nhận mọi thứ của cuộc sống,đừng chỉ biết tới điều mình thích mà cần biết rằng còn rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Một vị vua treo một giải thưởng cho nghệ sĩ nào vẽ được một bức tranh đẹp nhất về sự bình yên. Nhiều họa sĩ đã trổ tài. Nhà vua ngắm tất cả các bức tranh nhưng chỉ thích có hai bức và ông phải chọn lấy một. Bức tranh thứ nhất vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mỹ bởi vì có những ngọn núi cao chót vót bao quanh. Bên trên là bầu trời xanh với những đám mây trắng mịn màng. Tất cả những ai ngắm bức tranh này đều cho rằng đây là một bức tranh bình yên thật hoàn hảo. Bức tranh thứ hai cũng có những ngọn núi, nhưng những ngọn núi này trần trụi và lởm chởm đá. Ở bên trên là bầu trời giận dữ đổ mưa như trút kèm theo sấm chớp. Đổ xuống bên vách núi là dòng thác nổi bọt trắng xóa. Bức tranh này trông chẳng bình yên chút nào. Nhưng khi nhà vua ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác là một bụi cây nhỏ mọc lên từ khe nứt của một tảng đá. Trong bụi cây có một con chim mẹ đang xây tổ. Ở đó, giữa dòng thác trút xuống một cách giận dữ, con chim mẹ đang an nhiên đậu trên tổ của mình. Bình yên thật sự! Và nhà vua đã chọn bức tranh thứ hai.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Chỉ ra chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ, từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt, thành ngữ được sử dụng trong văn bản.
Câu 3. Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã tìm ra ở trên.
Câu 4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nội dung ngữ liệu đó
Em hiểu thế nào về nhận xét của ông hoạ sĩ Phan đối với tranh Bống vẽ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa!"? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.
B. Khen Bống có năng khiếu vẽ tranh.
C. Dự đoán Bống sẽ là một hoạ sĩ tài năng trong tương lai.
A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.
Chọn A.
Từ văn bản " Bức tranh của em gái tôi " , em hãy tưởng tượng một câu chuyện có nhan đề " Anh đã thành họa sĩ vì em "
Ai hay mk cho một tick nha !!! Thanks
Ai vẽ
Một họa sĩ mở phòng triển lãm tranh. Một bà quý tộc đến xem, đứng trước một bức tranh hồi lâu rồi hỏi:
- Tôi muốn biết ai là tác giả bức tranh này?
Họa sĩ đứng gần đấy, vội đi lại nói:
- Thưa quý bà, tôi là tác giả.
Bà khách hỏi:
- Tuyệt lắm! Ông có thể cho tôi biết ai đã may chiếc váy cho cô gái trong tranh không?