Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Công Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
8 tháng 10 2018 lúc 23:28

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}\ge2014\)

\(\Rightarrow\frac{1-\sqrt{2}}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\right)}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{n-\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{-1}\)

\(=\frac{1-\sqrt{n+1}}{-1}=\sqrt{n+1}-1\ge2014\)

                                  \(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}\ge2015\)

                                 \(\Leftrightarrow n+1=2015^2=4060225\)

\(V~~n=4060224\)

tran khanh my
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
8 tháng 6 2017 lúc 22:09

New (cách mới) : Đặt \(x=\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}\) là số chính phương.

\(\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}\le\frac{49}{2}\), các số chính phương nhỏ hơn 49/2 là 0; 1; 4; 9; 16

+ Nếu x= 16 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)32 => \(\sqrt{2401-4n}=\)17 (loại)

+ Nếu x= 9 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)18 => \(\sqrt{2401-4n}=\)31 (loại)

+ Nếu x= 4 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)8 => \(\sqrt{2401-4n}=\)41 (loại)

+ Nếu x= 1 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)2 => \(\sqrt{2401-4n}=\)47 (loại)

+ Nếu x= 0 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)0 => \(\sqrt{2401-4n}=\)49 => 2041 - 4n = 492 = 2041

=> 4n = 0 => n =0

 Thay n=0 vào biểu thức được kết quả là 7 nên n=0 để biểu thức có giá trị nguyên.

Phạm Ngọc Thạch
8 tháng 6 2017 lúc 21:57

\(\sqrt{\frac{49+\sqrt{2401-4n}}{2}}+\sqrt{\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}}\)

ĐK: 2401 - 4n ≥ 0 => n ≤ 600

Đặt x = \(\sqrt{2401-4n}\)

Để biểu thức có giá trị nguyên thì 2401-4n là số chính phương; (49+x)/2 và (49-x)/2 là số chính phương

=>(492 - x2)/4 là số chính phương

=>   (2401 - x2)/4 = (2401-2401+4n)/4 = n là số chính phương

Ta có: n=k2 (k≥0)

=> 492 - (2k)2 = (49-2k)(49+2k) là số chính phương.

Thay k từ 0 đến 24 (nếu k>24 thì 49-2k<0) chỉ có k=0 thỏa mãn để (49-2k)(49+2k) là số chính phương.  => n =0

Vậy n =0 để biểu thức có giá trị nguyên (=7)

----

Tới bước cuối ko nghĩ ra đc nữa nên mò :3

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 12:15

Để \(x=\dfrac{\sqrt{n-1}}{2}\) là số nguyên thì \(\sqrt{n-1}⋮2\)

=>\(n-1=\left(2k\right)^2=4k^2\)(k\(\in\)Z) và n>=1

=>\(n=4k^2+1\)

n<30

=>\(4k^2+1< 30\)

=>\(4k^2< 29\)

=>\(k^2< \dfrac{29}{4}\)

mà k nguyên

nên \(k^2\in\left\{0;1;4\right\}\)

\(n=4k^2+1\)

=>\(n\in\left\{1;5;17\right\}\)

buiduytrung
Xem chi tiết
Anh Quân
3 tháng 12 2023 lúc 7:58

Bạn đang tìm kiếm số tự nhiên n để biểu thức: sqrt(5 + sqrt(25 - n)) + sqrt(5 - sqrt(25 - n)) có giá trị nguyên. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta sẽ sử dụng một số tính chất của các số nguyên và căn bậc hai.

Đầu tiên, ta nhận thấy rằng nếu biểu thức trên có giá trị nguyên, thì cả hai căn bậc hai phải là số nguyên. Điều này có nghĩa là 5 + sqrt(25 - n) và 5 - sqrt(25 - n) đều phải là bình phương của một số nguyên. Ta có thể viết lại hai biểu thức này như sau:

 

5 + sqrt(25 - n) = a^2 5 - sqrt(25 - n) = b^2

Trong đó a và b là các số nguyên. Từ đó, ta có:

 

a^2 + b^2 = 10 a^2 - b^2 = sqrt(25 - n)

Ta có thể giải hệ phương trình này để tìm a, b, và n. Đầu tiên, ta có:

 

(a^2 + b^2) + (a^2 - b^2) = 2a^2 = 10 + sqrt(25 - n)

Từ đó, ta suy ra:

 

a^2 = 5 + (1/2)sqrt(25 - n)

Tương tự, ta có:

 

b^2 = 5 - (1/2)sqrt(25 - n)

Do a và b là các số nguyên, ta có thể suy ra rằng sqrt(25 - n) phải là một số chẵn. Từ đó, ta có:

 

25 - n = 4k^2

Với k là một số nguyên. Từ đó, ta suy ra:

 

n = 25 - 4k^2

Vậy để biểu thức sqrt(5 + sqrt(25 - n)) + sqrt(5 - sqrt(25 - n)) có giá trị nguyên, thì n phải là một số tự nhiên sao cho sqrt(25 - n) là một số chẵn. Các giá trị của n thỏa mãn điều kiện này là n = 3 và n = 7 1.

Vì vậy, để biểu thức sqrt(5 + sqrt(25 - n)) + sqrt(5 - sqrt(25 - n)) có giá trị nguyên, thì n phải là một trong hai số tự nhiên 3 hoặc 7.

Anh Quân
3 tháng 12 2023 lúc 8:02

Bạn đang tìm kiếm số tự nhiên n để biểu thức: sqrt(5 + sqrt(25 - n)) + sqrt(5 - sqrt(25 - n)) có giá trị nguyên. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta sẽ sử dụng một số tính chất của các số nguyên và căn bậc hai.

Đầu tiên, ta nhận thấy rằng nếu biểu thức trên có giá trị nguyên, thì cả hai căn bậc hai phải là số nguyên. Điều này có nghĩa là 5 + sqrt(25 - n) và 5 - sqrt(25 - n) đều phải là bình phương của một số nguyên. Ta có thể viết lại hai biểu thức này như sau:

 

5 + sqrt(25 - n) = a^2 5 - sqrt(25 - n) = b^2

Trong đó a và b là các số nguyên. Từ đó, ta có:

 

a^2 + b^2 = 10 a^2 - b^2 = sqrt(25 - n)

Ta có thể giải hệ phương trình này để tìm a, b, và n. Đầu tiên, ta có:

 

(a^2 + b^2) + (a^2 - b^2) = 2a^2 = 10 + sqrt(25 - n)

Từ đó, ta suy ra:

 

a^2 = 5 + (1/2)sqrt(25 - n)

Tương tự, ta có:

 

b^2 = 5 - (1/2)sqrt(25 - n)

Do a và b là các số nguyên, ta có thể suy ra rằng sqrt(25 - n) phải là một số chẵn. Từ đó, ta có:

 

25 - n = 4k^2

Với k là một số nguyên. Từ đó, ta suy ra:

 

n = 25 - 4k^2

Vậy để biểu thức sqrt(5 + sqrt(25 - n)) + sqrt(5 - sqrt(25 - n)) có giá trị nguyên, thì n phải là một số tự nhiên sao cho sqrt(25 - n) là một số chẵn. Các giá trị của n thỏa mãn điều kiện này là n = 3 và n = 7 1.

Vì vậy, để biểu thức sqrt(5 + sqrt(25 - n)) + sqrt(5 - sqrt(25 - n)) có giá trị nguyên, thì n phải là một trong hai số tự nhiên 3 hoặc 7.

Vi vi
Xem chi tiết
Momozono Nanami
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết