Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án C

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 → T h a y   s o 750.40 27 + 273 = 760. V 2 0 + 273 ⇒ V 2 = 35 , 9 c m 3

Huỳnh Như
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 18:59

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 14:23

Đáp án B

Hổ Con Hung Dữ
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
10 tháng 3 2021 lúc 15:49

trạng thái 1: V1=2 m3 ,  p1=2 atm

trạng thái 2: V2= ? , p2=1 atm

áp dụng định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt : p1V1=p2V

\(\Rightarrow\) V2= p1V1/p2 = 4 m3

Trần Thị Trinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 20:23

\(T=27^oC=27+273=300K\)

a)Nếu \(p'=\dfrac{1}{2}p=1atm\), áp dụng quá trình đẳng nhiệt:

\(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\Rightarrow2\cdot3=1\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=6l\)

b)Nếu \(V'=2+V=2+3=5l\), áp dụng quá trình đẳng nhiệt:

\(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\Rightarrow2\cdot3=p_2\cdot5\)

\(\Rightarrow p_2=1,2atm\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2018 lúc 17:26

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  p 1 ; V 1 ; T 1

- Trạng thái 2:  p 2 = p 1 + 0,2 p 1 = 1,2 p 1 V 2 = V 1 − 0,1 V 1 = 0,9 V 1 T 2 = T 1 + 16

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 V 1 T 1 = 1,2 p 1 .0,9 V 1 T 1 + 16 → T 1 = 200 K

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2018 lúc 2:28

Đáp án A

Gọi P0 V0 là áp suất và thể tích ban đầu của khối khí. Gọi P1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí áp suất của nó tăng lên 3.105Pa

P1 =P0 + 2.105Pa; V1 = V0 - 3  lít

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:P0V0 = (P0 + 2.105)(V0 - 3)

P0V0 = P0V0 + 2.105V0 - 3V0 - 6.105

3P0 = 2.105(V0 - 3)

Gọi P2 V2 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó tăng lên 5.105Pa

P1=P0+5.105Pa; V1=V0-5

Tương tự như trên, ta suy ra được:

5P0 = 5.105(V0 - 5)  

 

   (2)

 

Từ (1) và (2) ta có:

V0 = 15-6 = 9 lít

Thay V0=9 lít và phương trình (1), ta tìm được P0 = 4.105Pa

HUỲNH NGỌC BẢO ÂN
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 14:06

600cm3 = 0,6l

100cm3 = 0,1l

Ta có

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\\ \Rightarrow T_2=\dfrac{p_2V_2.T_1}{p_1V_1}=\dfrac{8.0,1.323}{1.0,6}=430,6^oK\\ \Rightarrow t=157,6^o\)

Ngọc Hằng Nguyễn
Xem chi tiết