Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dao duy tung
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
31 tháng 10 2016 lúc 17:49

m=3

4m sẽ gấp đôi 2m mà

vậy có các cặp 1và2 2và4 3và6 4và8 5và10 6và12 ............

vậy cọng từng số trong cặp với 1thì ra sau đó thì làm nhu tìm x

Hoàng Phương
Xem chi tiết
doremon
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Trần Thị Loan
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

Dương Quang Minh
Xem chi tiết
Kẻ Hủy Diệt Toán Học
8 tháng 5 lúc 20:21

Với p=2 ta được p+4=6(hợp số)(Loại)

Với p=3 ta được p+4=7(số nguyên tố),p+8=11(snt)(TM) 

Làm nốt xét p khác 3 nhé!

Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
23 tháng 10 2015 lúc 18:36

Giờ tạm biết là (m;n)={(2;3);(3;2)} đã. mk sẽ giải chi tiết cho bn sau. Còn giờ mk chỉ gợi ý cách làm thôi nhé?

Cách làm:

Thử từng giá trị với m=2;3;n=2;3 ta tìm đk hai giá trị như trên.

Dùng đồng dư thức(mod) để chứng minh với mọi n và m>3 thì 4m+n hoặc mn+11 là hợp số.

Xong kết luận kết quả như trên

Xong!!!!!!!!!!!!!!!!

No Name
Xem chi tiết
Nguyễn bá Quý
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
20 tháng 10 2023 lúc 11:17

Do p + 1 và p + 5 là số nguyên tố

Mà p + 5 là số lẻ

⇒ p là số chẵn

⇒ p = 2

mai an tiem
Xem chi tiết
Phạm Hồng Hà
30 tháng 10 2021 lúc 11:58

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2023 lúc 16:35

TH1: p=2

=>2*2+1=5 và 2+10=12(loại)

TH2: p=3

=>p+10=13; 2*3+1=7 

=>Nhận

TH3: p=3k+1

=>2p+1=6k+2+1=6k+3(loại)

TH4: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

=>P=3

Trương Văn Hưng
13 tháng 1 lúc 20:31

p=7

Nguyễn Đỗ Minh Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 4 2016 lúc 16:52

Bài này cũng tương tự Chào anh hung t, đúng là 3 số anh xét là gần nhất... 
Hic ;(( sao nó lại không nằm trong suy nghĩ đầu tiên??? 
------------------- 
* Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa 

* Xét: p # 3 
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3 
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 

Vậy: 
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3 
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3 
=> 8p+1 là hợp số 
---------- 
Cách khác: 
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1) 
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1 
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên) 
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3

Nguyễn Hoàng Nguyên
7 tháng 4 2016 lúc 9:25

Đầu bài thầy cho sai hay sao ý !

Nguyễn Hoàng Nguyên
7 tháng 4 2016 lúc 9:27

Đáng nhẽ đề bài là : TÌm SNT P sao cho 8P-1 và 8P+5 đều là SNT