Những câu hỏi liên quan
Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:43

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 20:48

undefined

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
28 tháng 3 2022 lúc 20:02

a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông, ta có

     BC2=AB2+AC2

            = 36 + 64 = 100

=> BC = 10 cm

chu vi tam giác ABC là: 36+64+100=200(cm)

Bình luận (0)
Lâm Hạo Thiên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2021 lúc 20:07

Áp dụng \(pi-ta -go \) ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(=\sqrt{6^2+8^2}=10\)\((cm)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 20:47

Chu vi của tam giác ABC là: 

AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)

Bình luận (0)
Seng Long
Xem chi tiết
Nhựt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 10:28

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó; ΔBAD=ΔBHD

c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 10:28

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó; ΔBAD=ΔBHD

c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn an phát
23 tháng 3 2021 lúc 16:20

A B C D H

D' là giao điểm của BD và AH bạn nhớ thêm vào hình vẽ nhé!

Áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+62

BC2=36+36

BC2=72

⇒BC=\(\sqrt{72}\)

xét hai tam giác vuông AND và HBD có:

\(\widehat{DBH}\)=\(\widehat{DBA}\) (BC là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\) )

BD là cạnh chung

⇒ΔAND=ΔHBD(cạnh-huyền-góc-nhọn)

⇒AB=HB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔABH là tam giác cân

gọi D' là giao điểm của AH và BD ta có:

xét ΔABD' và ΔHBD' có:

\(\widehat{DBH}\) =\(\widehat{DBA}\)  (BC là tia phân giác của\(\widehat{HBA}\) )

AB=HB(ΔABH cân tại B)

\(\widehat{AHB}\) =\(\widehat{HAB}\) (ΔABH cân tại B)

⇒ ΔABD' = ΔHBD' (G-C-G)

⇒HD'=AD'(2 cạnh tương ứng)

vì  ΔABD' = ΔHBD' 

⇒ \(\widehat{HD'B}\) =\(\widehat{AD'B}\) (2 góc tương ứng)(1)

Mà \(\widehat{HD'B}\) +\(\widehat{AD'B}\) (2 góc kề bù)(2)

Từ (1)và(2) ⇒ D'B⊥AH(3)

Từ (1)và(3) ⇒BD là đường trung trực của AH

 

 

Bình luận (0)
TM SÁNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 21:34

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: DA=DH

Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔHDC

Suy ra: AE=HC

Xét ΔBEC có BA/AE=BH/HC

nên AH//EC

Bình luận (0)
lê huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thái Hà
26 tháng 3 2021 lúc 20:00

Tam giác ACBD là cái gì vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 20:13

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
HOÀNG XUÂN TUẤN
Xem chi tiết