Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Quảng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 13:34

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAF}\)

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF

b: Xét ΔEDB vuông tại E và ΔFDC vuông tại F có

\(\widehat{EDB}=\widehat{FDC}\)

Do đó: ΔEDB\(\sim\)ΔFDC

Suy ra: DE/DF=BD/CD

hay \(DE\cdot CF=DF\cdot BD\)

nguyenthithuy
Xem chi tiết
tara12 exidbts
Xem chi tiết
Lê Duy Hoàng
25 tháng 4 2017 lúc 10:32
i don t no
nguyen thi thu hien
26 tháng 7 2018 lúc 21:36

I DON`T NO ,SORRY

Hanh Huynh
26 tháng 3 2019 lúc 18:55

a) c/minh tam giác ABE đồng dạng tam giác ACF 

Xét t/giác ABE và t/giác ACF 

có góc E = góc F = 90độ 

         Gốc A: chung

=> t/giác ABE đồng dạng t/giác ACF (g.g)

b) c/minh t/giác BDE đồng dạng t/giác CDF

Xét t/giác BDE à t/giác CDF 

có góc E = góc F = 90 độ

     góc BDE = góc CDF ( đđ )

=> t/giác BDE đồng dạng t/giác CDF (g.g)

c) c/minh: AE.DF=AF.DE

    Vì t/giác ABE đồng dạng t/giác ACF (cmt)

     => AE/AF = BF/CF (1)

    Vì t/giác BDF đồng dạng t/giác CDF (cmt)

     => BE/CF = DE/DF (2)

Từ (1) và (2) => AE/AF = DE/DF

                   => AE.DF = AF.DE


A B C F E D

Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
ĐInh Cao Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 9:25

a: Sửa đề: tam giác ABE

Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE=góc CAF

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

Xét ΔBDE vuông tại E và ΔCDF vuông tại F có

góc BDE=góc CDF
=>ΔBDE đồng dạng với ΔCDF

b: AE/AF=AB/AC=BE/CF

BE/CF=BD/CD=DE/DF

=>AE/AF=DE/DF

=>AE*DF=AF*DE

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2016 lúc 10:28

BT 1:

a/ Xét tg ABE và tg ACF có

^BAE=^CAF (AD là phân giác ^BAC)

^AEB=^AFC=90

=> tg ABE đồng dạng với tg ACF => \(\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{CF}\) (1)

b/ Xét tg BDE và tg CDF có

^BDE=^CDF (góc đối đỉnh)

^BED=^CFD=90

=> tg BDE đồng dạng với tg CDF => \(\frac{DE}{DF}=\frac{BE}{CF}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AE}{AF}=\frac{DE}{DF}\Rightarrow AE.DE=AF.DE\)

BT 2:

a/ HI vg AB, AK vg AB => HI//AK ( cùng vg với AB)

cm tương tự cũng có AI//KH (cùng vg với AC)

=> AIHK là hbh (có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)

^BAC=90

=> AIHK là hcn

b/

+ Ta có ^ACB=^AHK (cùng phụ với ^HAC) (1)

+ Xét 2 tg vuông IAK và tg vuông HKA có

IA=HK (AIHK là hcn), AK chung => tg IAK = tg HKA (hai tg vuông có các cạnh góc vuông từng đội một băng nhau)

=> ^AIK=^AHK (2)

Từ (1) và (2) => ^AIK=^ACB

Nguyễn Việt Đức
2 tháng 4 2017 lúc 9:13

Còn câu c sao ạ

Lê Quang Dũng
2 tháng 4 2017 lúc 9:41

vẽ hình dc ko bn

Mickey Nhi
Xem chi tiết
Đinh Phương Nga
29 tháng 3 2016 lúc 18:29

a) + Xét 2 tam giác ABE và tam giác ACF có

     Góc AEB = góc AFC ( = 90 )

     Góc BAE = góc CAF

\(\Rightarrow\) ​tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF ( g.g )

     + Xét 2 tam giác BDE và tam giác CDF có

      Góc BED = góc DFC

      Do BE vuông góc với AD, Cf vuông góc với AD

      \(\Rightarrow\) BE // CF

     \(\Rightarrow\) góc EBD = góc DCF ( 2 góc ở vị trí so le trong )

\(\Rightarrow\) tam giác BDE đồng dạng với tam giác CDF ( g.g )

b) Do tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF

\(\Rightarrow\frac{EA}{FA}=\frac{BE}{CF}\)                (1)

     Do  tam giác BDE đồng dạng với tam giác CDF

\(\Rightarrow\frac{BE}{CF}=\frac{DE}{DF}\)                (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\Rightarrow\) \(\frac{EA}{FA}=\frac{DE}{DF}\) \(\left(=\frac{BE}{CF}\right)\) \(\Leftrightarrow\)  \(AE.DF=FA.DE\)

Wingless Angel
29 tháng 3 2016 lúc 12:18

mình chưa học cấp 2 

Đinh Phương Nga
29 tháng 3 2016 lúc 18:12

A B C E F D

quanh
Xem chi tiết