Những câu hỏi liên quan
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 11:

Xét ΔABC và ΔMNP có

\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: ΔABC~ΔMNP

Câu 12:

a: Xét ΔAMC và ΔANB có

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔHMB và ΔHNC có

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)

\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)

=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)

Câu 10:

Xét ΔOAD và ΔOCB có

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)

góc O chung

Do đó: ΔOAD~ΔOCB

Bình luận (0)
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 11 2021 lúc 7:38

Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm

Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2

  
Bình luận (0)
VÕ THỊ HƯƠNG
29 tháng 11 2021 lúc 8:04

Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2

Bình luận (0)
Tâm Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:37

a: \(CD=3\cdot AB=3\cdot4=12\left(cm\right)\)

b: Diện tích hình thang ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(AB+CD\right)\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(12+4\right)=\dfrac{3}{2}\cdot16=24\left(cm^2\right)\)

c: ABCD là hình thang cân

=>AD=BC

mà AD=5cm

nên BC=5cm

Chu vi hình thang ABCD là:

\(C_{ABCD}=AB+BC+CD+DA\)

=5+5+4+12

=10+16

=26(cm)

Bình luận (0)
Lâm Trần
Xem chi tiết
Ng Ngọc
15 tháng 2 2023 lúc 20:05

Đáy lớn: \(4\times2=8cm\)

Khoảng cách giữa 2 đáy : \(\dfrac{18\times2}{\left(4+8\right)}=3cm\)

\(#PaooNqoccc\)

 

Bình luận (0)
Vũ Thanh Tú
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Ha
Xem chi tiết
Any Phan
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
21 tháng 7 2015 lúc 9:12

2 Lần diện tích là :

        2 x 48 = 96 (m2)

Tổng đáy lớn và đáy nhỏ là :

         96 : 3  = 32 (m)

Đáy nhỏ là :

          32 - 10 = 22 (m) 

==> sai đề đáy nhỏ > đáy lớn

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khanh
21 tháng 7 2015 lúc 9:19

Đáy nhỏ là:

48*2/3-10=22(cm)

Vì công thức tính diện tích hình thang là:S=(a+b)*h/2 có nghĩa là diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đường đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2

Nếu mốun tìm đáy nhỏ ta có công thức chưa tìm được là: S=(?+b) * h /2

Vậy công thức tính đáy nhỏ là:

Nếu chia ngược lại thì ta có công thức S*2/h-b

Đáp số:2 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Ngân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 1 2022 lúc 16:12

Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:

\(\left(50\times2\right):5=20\left(cm\right).\)

Đáy lớn của hình thang là:

\(\left(20+4\right):2=12\left(cm\right).\)

Đáy nhỏ của hình thang là:

\(20-12=8\left(cm\right).\)

Bình luận (0)
Thanh Ngọc
11 tháng 1 2022 lúc 20:20

8cm

Bình luận (0)
lan hương nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 8:00

1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)

=>4AB=20

=>AB=5(m)

CD=3*AB=15(m)

2:

Xét ΔEAB có AB//CD

nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)

=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔEAB và ΔEDC có

\(\widehat{E}\) chung

\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)

Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)