Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Khánh Duy
Xem chi tiết
.
16 tháng 8 2020 lúc 17:10

Để C có giá trị nguyên thì \(\frac{x+1}{2x-3}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow x+1⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x+2⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3+5⋮2x-3\)

\(\Rightarrow5⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;1;4;-1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1;2;4\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
16 tháng 8 2020 lúc 19:07

\(C=\frac{x+1}{2x-3}=\frac{2x+2}{2x-3}=\frac{2x-3+5}{2x-3}=\frac{5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow2x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

2x - 31-15-5
2x428-2
x2-14-1 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Phong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 3 2022 lúc 21:20

\(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{5}{3x+2}\)nguyên mà \(x\)nguyên nên 

\(3x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,1\right\}\)(vì \(x\)nguyên) 

Thử lại thấy \(x=1\)thỏa mãn \(M=5x+11\)là số chính phương. 

Vậy giá trị của \(x\)thỏa mãn là \(1\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Linh Dung
Xem chi tiết
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
TranGiaHuy8A2PhuThai2022
16 tháng 3 2022 lúc 19:39

Chữ hơi xấu mong bạn thông cảm undefined

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
ma gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 21:28

=>y=1-2x và mx+2(1-2x)=3

=>y=1-2x và mx+2-4x=3

=>y=1-2x và x(m-4)=1

=>x=1/m-4 và y=1-2/m-4=m-4-2/m-4=m-6/m-4

P=3x+y

=3/m-4+m-6/m-4

=m-3/m-4

Để P nguyên thì m-4+1 chia hết cho m-4

=>\(m-4\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(m\in\left\{5;3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 5 2020 lúc 22:17

a) để B là phân số

=> 2x-1\(\ne\)0

=>2x\(\ne\)1

=>x\(\ne\)\(\frac{1}{2}\)

b) sửa đề :Tìm x để B có giá trị là  1 số nguyên

để B nguyên => x\(\in\)Z

=> 2x+5\(⋮\)2x-1

ta có : 2x-1\(⋮\)2x-1

=>(2x-5)-(2x-1)\(⋮\)2x-1

=>-4\(⋮\)2x-1

=>2x-1\(\in\)Ư(-4)={\(\pm1;\pm2;\pm4\)}

ta có bảng :

2x-11-12-24-4
x10\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)

Mà x \(\in Z\)

nên x\(\in\){1;0}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:13

Bài 1: 

Để B nguyên thì \(3x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:50

Bài 2: 

a: Ta có: \(P=\dfrac{x^2-9}{x^2-6x+9}\)

\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+3}{x-3}\)

b: Để P nguyên thì \(x+3⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

Bình luận (0)