Tìm điều kiện giữa hai số tự nhiên a và b để a chia hết cho b và b chia hết cho a.
a , Cho tổng A= 156+273533+x. Với x thuộc số tự nhiên . Với điều kiện nào của x để A chia hết cho 13 , không chia hết cho 13
b , cho tổng B = 3435 - x với x thuộc số tự nhiên .Với điều kiện nào của x để B chia hết cho 15 , B ko chia hết cho 15
c , a chia hết cho 7 . b và c chia 7 có số dư lần lượt là 2,3 . Hỏi số dư trong phép chia a + b và b+c cho 7
Cho tổng A= 156+273+533+x với x thuộc số tự nhiên .Với điều kiện nào của x để A chia hết cho 13 và A không chia hết cho 13
b , Cho tổng B = 3435 - x với x thuộc số tự nhiên . Với điều kiện nào của x để B chia hết cho 15, b không chia hết cho 15
c , Cho a chia hết cho 7 ,còn b và c chia cho 7 có số dư lần lượt là 2 , 3 .Hỏi dư trong phép chia a +b , b+ c cho 7
1. Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n cũng không chia hết cho p nhưng m+n chia hết cho p
2. Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a+b) chia hết m và a chia hết cho m thì b chia hết cho m.
1.
Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:
+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.
Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2.
+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4.
Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4.
+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.
Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10.
Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau:
Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng.
Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p.
2.
Vì (a+b)⋮ma+b ⋮ m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)
Tương tự, vì a⋮ma ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h
Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k
Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có m(k−h)⋮mmk-h ⋮ m
Vậy b⋮m.b ⋮ m.
1.
a, Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x thuộc N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A không chia hết cho 9
b,Cho B = 10 + 25 +x + 45 với x thuộc N . Tìm điều kiện để B chia hết cho 5 , để B không chia hết cho 5
2. Khi chia số tự nhiên a cho 36 thì ta được số dư là 12 , hỏi số đó có chia hết cho 4 không , có chia hết cho 9 không .
3.a, Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5
b,Tổng 1018 + 8 có chia hết cho 9 và 2 hay không
c,Tổng 102010 + 14 có chia hết cho 3 và 2 hay không
d, Chứng minh ab-ba chia hết cho 9 với a > b
4.Tìm x thuộc N
x + 16 chia hết cho x +1
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên
* x chia hết cho 4
Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà
963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9
Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9
* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9
Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.
b , tương tự , tự làm cho mình nha !
còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !
3
Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :
5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000
SSH của dãy số trên là
( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng
tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18
= 18 ^ 18
Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3
c cứ tương tự
d;
Ta có ab-ba ( với a >b )
vd : 21 -12 = 9
vậy ab-ba chia hết cho 9
vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên
x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )
suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)
Và ngược lại x + 1 là Ư(15)
Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }
do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }
Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14
Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
1. Điền chữ số vào dấu * để được số *85 thão mãn điều kiện
a) chia hết cho 2. b) chia hết cho 5
2. Dùng ba chữ số 4,0,5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện
a) số đó chia hết cho 2. b) số đó chia hết cho 5
3. tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số khác nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 3
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ.
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm)
Câu 1( 2.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200) chữ nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hạt gạo đối với cuộc sống con người.
Giúp tớ với, đây là:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 - MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2019-2020
Đấy mấy bạn, vì mấy câu khác làm được riêng 2 câu này tớ chịu, ai làm được, nếu cần thì các bạn có thể chuẩn bị cho thi học kì I đấy. Đây là đề thi thật, tớ nói không đùa. Nếu không tin thì các bạn chờ đến ngày thi rồi biết.
Bài 1:Ta ký hiệu: (a,b) là ước chung lớn nhất của a và b; [a,b] là bội chung nhỏ nhất của a và b
Hãy tìm hai số tự nhiên a và b sao cho: a+2b=48 và (a,b)+3[a, b]=114
Bài 2: x thuộc N, 24 chia hết cho x; 36 chia hết cho x; 160 chia hết cho x và x lớn nhất
Bài 3: tìm phân số a,b thỏa mãn điều kiện: 4/7<a/b<2/3 và 7a+4b= 1994
1. Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x E N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3
2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ?
3. Chứng tỏ rằng nếu hai số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng cũng chia hết cho
giúp mình vs mn ơi
Bài 1:
Để A chia hết cho 3 thì 48+x chia hết cho 3
hay x chia hết cho 3
Để A không chia hết cho 3 thì x+48 không chia hết cho 3
hay x không chia hết cho 3
Bài 2:
a=24k+10=2(12k+5) chia hết cho 2
a=24k+10=24k+8+2=4(6k+2)+2 không chia hết cho 4
1. Cho tổng A = 12+15+21+x với x \(\in\) \(ℕ\). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.
- Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3.
- Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3.
2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta đc số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
3. Đề thiếu
a chia hết cho 2 vì 24 và 10 đều chia hết cho 2
a không chia hết cho 4 vì 24 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4
1. Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x E N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3
2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ?
3. Chứng tỏ rằng nếu hai số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng cũng chia hết cho
giúp mình vs mn ơi
a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không?
b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không?
16. Tìm tất cả các số tự nhiên n để:
a) (15 + 7n) chia hết cho n
b) (n + 28) chia hết cho (n + 4)
17. Có thể tìm được hai số tự nhiên a và b để:
66a + 55b = 111 011?
a) Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng như sau:
(1k+1 )+ (1k+ 2) + (1k + 3) = 1k6
Mà 1k6 chia hết cho 3 (6 chia hết cho 3)
Nên tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:
(1k + 1 ) + (1k + 2) + (1k + 3) + (1k + 4) = 1k10
1k10 không chia hết cho 4 nên tổng bốn số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 4
16)
a) (15 + 7n) chia hết cho n
Theo quy tắc thì nếu (a + b) chia hết cho k thì a và b đều chia hết cho k
Vậy 15 chia hết cho 5 (bỏ đi 7n vì ở đây vẫn là n ẩn 0
Suy ra n thuộc U(15)
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Thử lần lượt các số trên với 7n: bằng cách đem: 7n chia n
Ta có: 71 chia hết cho 1 ( 1 là n) => Chọn
73 không chia hết cho 3 (3 là n) => Bỏ chọn
75 chia hết cho 5 ..tương tự như trên.. => Chọn
7(15) vượt quá số có 2 chữ số => Bỏ chọn
Vậy n được là: 1 và 5
b) Tương tự như trên
17) 66a + 55b = 111 011?
Nhận xét: 111 011? là số có 7 chữ số
Mà trong khi 66a + 55b đều là số có 2 chữ số => Tổng trên tối đa là 4 chữ số.
4 < 7 => Không thể tìm được số tự nhiên a và b để thỏa mãn yêu cầu trên
17
Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b