Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà như quỳnh
Xem chi tiết
QUÂN PHẠM
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 0:30

Lời giải:

$\frac{3}{8}+(x-\frac{5}{24}):\frac{1}{2}=1$

$(x-\frac{5}{24}):\frac{1}{2}=1-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}$

$x-\frac{5}{24}=\frac{5}{8}\times \frac{1}{2}=\frac{5}{16}$

$x=\frac{5}{16}+\frac{5}{24}=\frac{25}{48}$

Lê Khổng Bảo Minh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 2 2021 lúc 2:06

\(=\lim\limits\dfrac{n^2+an+2020-n^2}{\sqrt{n^2+an+2020}+n}+\lim\limits\dfrac{n^3-bn^3-6n^2-3n-2021}{n^2+\sqrt[3]{\left(bn^3+6n^2+3n+2021\right)^2}+n\sqrt[3]{bn^3+6n^2+3n+2021}}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{an}{n}+\dfrac{2020}{n}}{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{an}{n^2}+\dfrac{2020}{n^2}}+\dfrac{n}{n}}+\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(1-b\right)n^3}{n^2}-\dfrac{6n^2}{n^2}-\dfrac{3n}{n^2}-\dfrac{2021}{n^2}}{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{\sqrt[3]{\left(bn^3+6n^2+3n+2021\right)^2}}{n^2}+\dfrac{n\sqrt[3]{bn^3+6n^2+3n+2021}}{n^2}}\)

\(=\dfrac{1}{2}a+\lim\limits\dfrac{\left(1-b\right)n-6}{1+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{b}}\)

De gioi han bang 0 thi \(\left(1-b\right)=0\Leftrightarrow b=1\Rightarrow\lim\limits\dfrac{\left(1-b\right)n-6}{1+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{b}}=-\dfrac{6}{3}=-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a-2=0\Leftrightarrow a=4\)

\(\Rightarrow P=4^{2020}+2^{2021}-1\)

P/s: Tổng này hỏi có bao nhiêu chữ số thì tui còn tìm được, chứ viết hẳn ra thì..chắc nhờ siêu máy tính của nasa :v

Nguyen Trung Nguyen
Xem chi tiết
Mỹ Anh
27 tháng 3 2016 lúc 11:27

Lúc đầu bao thứ nhất hơn bao thứ hai là :

10 x 2 - 15 = 5 ( kg)

          Đ/s : 5 kg

HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
27 tháng 3 2016 lúc 11:16

hiệu của hai bao lúc đầu là

15+10=25[kg]

đ/s:25 kg

Nguyễn Kiều Ngân
27 tháng 3 2016 lúc 11:23

Bao thứ nhất hơn bao thứ hai:

                  15-10=5(kg)

                           Đáp số 5 kg

sakura kinomoto
Xem chi tiết
lovehoitaexangkook
Xem chi tiết
Giọt Nước
Xem chi tiết
Yuki Min JinWon
18 tháng 10 2018 lúc 17:30

 Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêngCó chiếc tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. 

Chúc bn thành công 

Trung Hiếu Trần
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:01

Sửa đề: \(C=\dfrac{17^{99}+1}{17^{99}-1}\)

\(C=\dfrac{17^{99}-1+2}{17^{99}-1}=1+\dfrac{2}{17^{99}-1}\)

\(D=\dfrac{17^{98}-1+2}{17^{98}-1}=1+\dfrac{2}{17^{98}-1}\)

17^99>17^98

=>17^99-1>17^98-1

=>C<D