Những câu hỏi liên quan
long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 3 2022 lúc 11:59

Xét tam giác AHB và tam giác AKC 

^A _ chung ; AB = AC 

Vậy tam giác AHB = tam giác AKC (ch-gn) 

=> AH/AK = AB/AC => AH/AB = AK/AC 

Xét tam giác AKH và tam giác ACB có 

^A _ chung; AH/AB = AK/AC 

Vậy tam giác AKH ~ tam giác ACB (c.g.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Hà
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 17:17

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiêp

=>góc AFE=góc ACB

mà góc FAE chung

nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔDAB vuông tại D và ΔDCH vuông tại D có

góc DAB=góc DCH

=>ΔDAB đồng dạng vơi ΔDCH

=>DA/DC=DB/DH

=>DA*DH=DB*DC

c: Xét ΔHDC vuông tại D và ΔHFA vuông tại F có

góc DHC=góc FHA

=>ΔHDC đồng dạng vơi ΔHFA

=>HD/HF=HC/HA

=>HF*HC=HD*HA

Xet ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE=HD*HA

Bình luận (0)
Mai Anhh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đạt
Xem chi tiết
Trần Lê Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Trần Lê Mỹ Ngọc
23 tháng 4 2016 lúc 19:24

AI bit chi dum di

Bình luận (0)
nguyenthitulinh
23 tháng 4 2016 lúc 20:56

vẽ hình

a xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

chung góc BAC

góc BDA = góc CEA = 90 độ

=> tam giác ABD đồng dạng tam giác ACE (g.g)

b, xét tam giác EHB và tam giác DHC có

góc BDC = góc CFB = 90 độ 

góc BHF = góc DHC ( đối đỉnh )

=> tam giác EHB đồng dạng với tam giác DHC (g.g)

=> \(\frac{HB}{HC}=\frac{HE}{HD}\) 

=> HD . HB = HE . HC ( đpcm )

c, vì tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE ( câu a)

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\)  => \(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}\)

xét tam giác ADE và tam giác ABC có 

chung góc BAC

\(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}\) 

=> tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC ( c.g.c) 

=> góc ADE = góc ABC ( đpcm)

Bình luận (0)
nguyen duc vuong
Xem chi tiết
Quynh Vu
1 tháng 8 2016 lúc 11:54

a)Gọi giao của đường phân giác góc BAC và đường thẳng HK là E

Xét ΔAHK có AE vừa là đường cao vừa là đường phân giác

⇒ΔAHK cân tai A

B) vẽ đoạn thẳng BC′//HKđễ thấy AB=AC Mặt khác ΔAHK cân tại A nên AH=AK⇒BH=C′K lại có D là trung điểm BC và HK qua D, song song với BC′ nên DK là đường trung bình của ΔBCC′⇒K là trung điểm CC′⇒CK=C′K⇒BH=CK′

Phần c mk k pít lm nha

nhớ click đúng cho mk

Bình luận (0)
Hn . never die !
16 tháng 3 2020 lúc 15:16

Tham khảo link này :  https://olm.vn//hoi-dap/detail/244303790856.html?auto=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tứ tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 4 2023 lúc 13:27

loading...

Xét \(\Delta\) HBA và \(\Delta\) ABC có \(\widehat{H}\)  =  \(\widehat{A}\) = 900\(\widehat{B}\) chung

⇒  \(\Delta\) HBA  \(\sim\)  \(\Delta\) ABC (g-g)

Tương tự ta có:   \(\Delta\) HAC  \(\sim\)  \(\Delta\) ABC (g-g-g)

    ⇒ \(\Delta\) HBA  \(\sim\)   \(\Delta\) HAC ( t/c hai tam giác đồng dạng)

   \(\dfrac{HB}{HA}\) = \(\dfrac{HA}{HC}\) = \(\dfrac{BA}{AC}\)( theo khái niệm của tam giác đồng dạng.)

Mặt khác: KI là đường trung bình của tam giác ABH nên:

        \(\dfrac{HI}{HA}\) = \(\dfrac{HK}{HB}\) ⇒  \(\dfrac{HK}{HI}\) =   \(\dfrac{HB}{HA}\)

⇒ \(\dfrac{HK}{HI}\) = \(\dfrac{HA}{HC}\) mà \(\widehat{AHK}\) = \(\widehat{CHI}\)  = 900

⇒ \(\Delta\)  AHK \(\sim\) \(\Delta\) CHI ( c-g-c)

b, Kéo dài CI cắt AK tại D ta có:

vì  \(\Delta\)  AHK \(\sim\) \(\Delta\) CHI \(\widehat{HAK}\) = \(\widehat{HCI}\)

Xét \(\Delta\) HAK và \(\Delta\) DCK có: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{C}\) ( cmt)

                                           \(\widehat{K}\) chung

   ⇒ \(\Delta\) HAK \(\sim\) \(\Delta\) DCK ( g-g)

  ⇒ \(\widehat{H}\) = \(\widehat{D}\)= 900 ⇒ AK \(\perp\) CI tại D ( đpcm)

 

 

      

 

 

Bình luận (0)
vũ hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:28

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó; ΔAHB\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: AB/CB=HB/AB

hay \(AB^2=HB\cdot BC\)

b: BC=25cm

BH=225:25=9(cm)

CH=25-9=16(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)