Cho 6,5g Zn tác dụng với 1 mol dung dịch HCl. Sau phản ứng có các dung dịch dư nào
Cho 6,5g Zn tác dụng với 200g dung dịch HCl 7,3% HCl.
a)Chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính %C của dung dịch thu được sau pản ứng
c) Tinh thể tích Hidro (ĐKTC) nếu hiệu suất đạt 90%
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
trc p/u : 0,1 0,4
p/u : 0,1 0,2 0,1 0,1
Sau : 0 0,2 0,1 0,1
a, ----> Sau p/u HCl dư
\(m_{HCldư}=0,2.26,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=\dfrac{200.7,3}{100}=14,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
\(m_{ddZnCl_2}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{206,3}.100\%\approx6,59\%\)
c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Thể tích H2 thu được thực tế :
\(V_{H_2tt}=2,24.90\%=2,016\left(l\right)\)
So sánh thể tích khí hiđro (cùng điều kiện t ° và p) thu được của từng cặp phản ứng trong những thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1:
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư.
Thí nghiệm 2 :
0,1 mol H 2 SO 4 tác dụng với Zn dư.
0,1 mol HCl tác dụng với Zn dư.
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).
Câu 10: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 10,95g HCl.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư.
b) Thể tích khí H2( đktc).
c) Để phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm chất nào ? khối lượng bao nhiêu gam
1. Cho 6,5g Zn vào 200g dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 4,9%
a. Hỏi có chất nào dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu mol?
b. Hỏi thu được bao nhiêu mol muối tạo thành?
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất tạo trong dung dịch sau phản ứng. Coi như thể tích dung dịch không đổi
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot4,9\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Cả 2 chất p/ứ hết
b+c) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Zn}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=206,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{206,3}\cdot100\%\approx7,8\%\)
Cho 6,5g Kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohidric (HCl) thu được 100ml dung dịch Kẽm clorua (ZnC,) và giải phóng khí Hidro (H2) (đktc).
a/- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/- Tìm nồng độ mol Cu của dung dịch ZnCl2.
c/- Có bao nhiêu lít khí Hạ được giải phóng.
cứu em với
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1
\(b,C_M=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(c,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Cho 6,5g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng thu được dụng dịch ZnCl2 và H2.
a/ Tính thể tích H2 thoát ra (đktc).
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng.
c/ Tính C% của dung dịch ZnCl2 thu được.
Câu 1: Cho 6,5g Zn tác dụng với 200 g dung dịch HCl 14,6%.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
c/ Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở ĐKTC.
d/ Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau phản ứng.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(m_{HCl}=\dfrac{200\cdot14,6\%}{100\%}=29,2g\Rightarrow n_{HCl}=0,8mol\)
a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,8 0 0
0,1 0,2 0,1 0,1
0 0,6 0,1 0,1
b)Chất HCl dư và dư \(m=0,6\cdot36,5=21,9g\)
c)\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
d)\(m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6g\)
\(m_{ddZnCl_2}=6,5+200-0,2=206,3g\)
\(C\%=\dfrac{13,6}{206,3}\cdot100\%=6,59\%\)
a, ta có pt sau : Zn + 2HCl >ZnCl2 + H2 (1)
b, nHCl=\(\dfrac{200\times14,6}{100}=29,2\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Ta có : nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ số mol là : \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\) HCl dư , Zn pứ hết
Theo pt : nHClpứ = 2.nZn=2.0,1=0,2(mol)
\(\Rightarrow\)nHCl dư = nHCl bđ - nHCl pứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow\)mHCl dư=0,6.36,6=21,9 (g)
c,theo pt :nH2=nZn=0,1(mol)
\(\Rightarrow\)VH2=0,1.22,4=2,24(l)
d,Các chất có trong dung dịch sau pứ là: ZnCl2 , HCl dư
mk chịu câu này
Cho 13g Zn tác dụng với 182,5g dung dịch HCl 10% a.Chất nào còn dư b.Tính V và m khí H2 sinh ra c.Dung dịch sau phản ứng có những chất ran nào? Tính Nồng đọn % dung dịch các chất đó
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
mHCl = 182,5 . 10% = 18,25 (g)
nHCl = 18,25/36,5 = 0,25 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,2 < 0,5/2 => HCl dư
nH2 = nZnCl2 = nZn = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g)
Chất tan: ZnCl2 và HCl dư
nHCl (p/ư) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
mHCl (dư) = (0,5 - 0,4) . 36,5 = 3,65 (g)
mZnCl2 = 136 . 0,2 = 27,2 (g)
mdd (sau p/ư) = 182,5 + 13 - 0,4 = 195,1 (g)
C%HCl = 3,65/195,1 = 1,87%
C%ZnCl2 = 27,2/195,1 = 13,94%
Câu 3. Cho 4g MgO tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl nồng độ 4M.
a. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ mol (CM) các dung dịch thu được sau phản ứng.
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=4.100:1000=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
Vậy HCl dư.
=> \(n_{dư}=\dfrac{0,1.2}{0,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{dư}=0,5.36,5=18,2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{MgCl_2}}=V_{HCl}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)