Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 3:30

09 Phan Duy Hùng 12A4
Xem chi tiết
phan thị yến quỳnh
Xem chi tiết
bui le hoang linh
21 tháng 12 2016 lúc 19:41

cai nay kho nha

phan thị yến quỳnh
21 tháng 12 2016 lúc 19:49

có thể giải giùm mình ko

mình kick cho

phan thị yến quỳnh
22 tháng 12 2016 lúc 9:46

2 người đầu tiên giải đúng mình cho vài k liền luôn

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 10 2015 lúc 21:31

Vị trí cân bằng mới cách VTCB cũ là: \(\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,05.0,1.10}{100}=0,05.10^{-2}m=0,05cm\)

Sau nửa chu kỳ biên độ giảm: 2. 0,05 = 0,1cm

Vật đi từ biên phải sang biên trái sẽ đi đc quãng đường là: 5 + 4,9 = 9,9cm.

Như vậy, vật cần đi tiếp: 12 - 9,9 = 2,1 cm

Khi đó, vật cách VTCB mới là: 4,9 - 2,1 - 0,05 = 2,75cm.

Biên độ mới là: A' = 4,9 - 0,05 = 4,85 cm.

Áp dụng CT độc lập, ta có tốc độ của vật là: \(v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=10\pi\sqrt{4,85^2-2,75^2}=125,5\)(cm/s)

P/S: Đề bài này hơi lẻ, bạn xem lại giả thiết xem độ cứng lò xo và hệ số ma sát có chính xác như đề bài cho không?

Vũ Thị Thương
Xem chi tiết
20142207
17 tháng 6 2016 lúc 18:10

kiểu lớp Các định luật bảo toàn10

Đinh Tuấn Việt
17 tháng 6 2016 lúc 11:04

Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:

w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...

20142207
17 tháng 6 2016 lúc 11:14

Hỏi đáp Vật lý

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 6:40

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 5.0 , 3.10 300 = 0 , 5 c m

+ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên A 1   =   X 0   –   x 0   =   5   –   0 , 5   =   4 , 5   c m .

+ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì tiếp theo A 2   =   A 1   –   2 x 0   =   4 , 5   –   1   =   3 , 5   c m → sau khi đi được quãng đường 12 cm, vật đến vị trí có li độ x2 = –0,5 cm tương ứng với nửa chu kì thứ hai.

→ Tốc độ của vật tại vị trí vật đi được quãng đường S = 12 cm kể từ lúc thả.

v = ω A 2 2 − x 2 2 = 300 0 , 3 3 , 5 2 − 0 , 5 2 = 109 , 54 c m

Đáp án B

Vũ Thị Thương
Xem chi tiết
20142207
18 tháng 6 2016 lúc 22:41

Độ dãn tối đa \(\Delta l_o=\frac{mg}{k}\)

Vận tốc lớn nhất \(v_{max}=\omega A=\sqrt{\frac{k}{m}}\frac{mg}{k}=g\sqrt{\frac{m}{k}}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2017 lúc 17:05

Đáp án A

+ Do b qua mọi lực cản nên cơ năng của con lắc lò xo bảo toàn vậy nó bằng cơ năng vị trí bài cho tức là ở vị trí có:

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 15:44

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là:

\(\Delta l_0=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{20^2}=0,025m=2,5cm\)

Theo giả thiết, biên độ: \(A= 5cm.\)

Chọn trục toạ độ có chiều dương hướng xuống. Khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì \(x=-\Delta l_0 = -2,5cm\)

Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 5^2=2,5^2+\dfrac{v^2}{20^2}\)

\(\Rightarrow v=50\sqrt 3 (cm/s)=0,5/\sqrt 3 (m/s)\)

Chọn D.