204,6:6,2
( có 2 tích ở dưới )
a)34m 5dm = ........... m
b)6,2 m2 = ........... dm2
c)6,2 m2 = ........... dm2
d)6,2 m2 = ........... dm2
e)8 tấn 12 kg = ......... kg
g)26 giờ = ........... ngày ....... giờ
mấy bạn oi,mấy bạn ghi luôn công thức ở dưới mỗi câu nha
ai làm xong mình tick :>
a)34m 5dm = .....34,5...... m
b)6,2 m2 = ......620..... dm2
c)6,2 m2 = ......620..... dm2
d)6,2 m2 = ......620..... dm2
e)8 tấn 12 kg = .....8012.... kg
g)26 giờ = ......1..... ngày ....2... giờ
a)34m 5dm = ...34,5........ m
b)6,2 m2 = .....620...... dm2
c)6,2 m2 = ....620....... dm2
d)6,2 m2 = ...620........ dm2
e)8 tấn 12 kg = ....8012..... kg
g)26 giờ = ......1..... ngày ...2.... giờ
Câu 1: Cần thu được 4 Lọ oxi ,mỗi lọ có dung tích 200 ml cần dùng bao nhiêu gam Kali pemanganat, biết O2 hao hụt 15% (các thể tích đó ở đktc)? Câu 2: chốt cháy 6,2(g) photpho trong bình có dung tích 44,8(l) (đktc) . Hỏi P cháy hết không ? Vì sao?
câu1
n O2=4.0,2=0,8 mol
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
1,6------------------------------------0,8 mol
=>m KMnO4=1,6.158=252,8g
mà hao hụt 15%
=>m KMnO4=252,8.\(\dfrac{115}{100}\)=290,72g
bài 2
4P+5O2-to>2P2O5
n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol
n O2=\(\dfrac{44,8}{22,4}\)=2 mol
=>P cháy hết
vì theo tính toán thấy số oxi có số mol dư rất nhiều hơn P
\(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{2}{5}\)
Bài 2. Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6,2 m, chiều rộng 4 m, chiều cao 3,6 m. ở trong phòng người ta quét với trấn nhà và 4 bức tường xung quanh. Tính diện tích cần quét với biết tổng diện tích các cửa là 16,5 m2
Bài giải
DT xung quanh là;
6,2 x 4 x 3,6 = 89,28 m2
DT cần quét vôi là;
89,28 + (6,2 x 4) - 16,5 = 97,58 m2
Đ/s: 97,58 m2
\(n_P=\dfrac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\)
- Ta có : \(V_{O_2}=\dfrac{V_{kk}}{5}=4,48\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
- Theo phương pháp đường chéo ta có :
=> Sau phản ứng O2 phản ứng hết, P còn dư ( dư 0,04 mol )
Vậy sau phản ứng photpho không cháy hết .
b, - Chất được tạo thành là P2O5 .
Theo PTHH : \(n_{P2O5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P2O5}=n.M=11,36\left(g\right)\)
Một thửa ruộng hình thang ABCD có đáy lớn CD dài hơn đáy bé AB là 16,5m, diện tích là 451,5 m2. Hãy tính độ dài của đáy lớn? Biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 6,2 m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 43,4 m2.(đơn vị mét, viết kết quả dưới dạng số thập phân)
Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong khí oxi (ở đktc) thu được điphotpho pentaoxit (P₂O₅)
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc)
b) Tính thể tích không khí cần dùng.
c) Tính khối lượng P₂O₅ thu được sau phản ứng
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
a, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, \(V_{kk}=5V_{O_2}=28\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Hình chữ nhật có chiều dài = 5m, chiều rộng = 6,2 m, diện tích là:
A. 31 m 2
B. 31,2 m 2
C. 30,2 m 2
D. 11,2 m 2
Một hình thang có diên tích la 428 mét vuông. Tìm độ dài mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 6,2 m thì diện tích tăng thêm 43,4 mét vuông và hiêu độ dài 2 đáy là 6,2 m.
( tớ cần câu hỏi giải đáp trước 12:00) bạn nào giỏi toán thì giúp tớ nhé! ^_^
Cho hỗn hợp A gồm H2 và N2 có tỉ khối đối với hidro là 9,125.
a/ Tính % thể tích từng khí trong hỗn hợp A.
b/ Tính thể tích ở đktc của 14,6 gam khí A.
c/ Tính khối lượng H2 cần thêm vào 6,2 gam hỗn hợp A để được hỗn hợp B có tỉ khối đối với hidro bằng 7,5.
a) Gọi số mol H2, N2 trong A là a, b
Có \(\dfrac{2a+28b}{a+b}=9,125.2=18,25\)
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=37,5\%\\\%V_{N_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_A=\dfrac{14,6}{18,25}=0,8\left(mol\right)\)
c) \(n_A=\dfrac{6,2}{18,25}=\dfrac{124}{365}\left(mol\right)\)
Gọi số mol H2 cần thêm là x
Có \(\dfrac{2x+6,2}{x+\dfrac{124}{365}}=7,5.2=15\)
=> x = 0,085 (mol)
=> mH2 = 0,085.2 = 0,17(g)