Tỷ lệ ôxi và cacbonic trong nước so vớ trên cạn?
So sánh tỷ lệ thành phần thiếu oxy trong nước và trên cạn
So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước gấp bao nhiêu lần?
A. Ít hơn 10 lần.
B. Nhiều hơn 10 lần.
C. Ít hơn 20 lần.
D. Nhiều hơn 20 lần.
So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước gấp bao nhiêu lần?
A. Ít hơn 10 lần.
B. Nhiều hơn 10 lần.
C. Ít hơn 20 lần.
D. Nhiều hơn 20 lần.
Đáp án: C. Ít hơn 20 lần.
Giải thích: (So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước ít hơn 20 lần – SGK trang 133)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Sự sản sinh tạo ra năng lượng trong cơ thể có liên quan đến sự cộng hượng cỉa cá yếu tố: A.ôxi và cacbonic B.chất dinh dưỡng và ôxi C.nước và cacbonic D.lipit,gluxit và prôtêin
câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam khí metan (CH4) tạo ra khí cacbonic (CO2) và hơi nước với khối lượng lần lượt là: 4,4 và 1,8 gam.
a) Lập PHHH của phản ứng
b) Cho biết tỷ lệ số phân tử metan và số phân tử oxi trong phản ứng
c) Tính số gam khí oxi đã phản ứng.
Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X dung 4,48 lít O2 (đktc) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Xác định khối lượng chất X đem dùng
câu 3:Cho 20 gam sắt III sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hidroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt III hidroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Xác định khối lượng natri hidroxit tham gia vào phản ứng.
Câu 2 :
Bảo toàn khối lượng :
\(m_X=\dfrac{2.24}{22.4}\cdot44+3.6-\dfrac{4.48}{22.4}\cdot32=1.6\left(g\right)\)
Câu 1 :
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
Tỉ lệ số phân tử metan và oxi đã phản ứng = 1 : 2
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=4.4+1.8-1.6=4.6\left(g\right)\)
Câu 3 :
Bảo toàn khối lượng
\(m_{NaOH}=10.7+21.3-20=12\left(g\right)\)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
ta có PTHH: 2KClO3=>2KCl + 3O2
\(\frac{a}{122,5}\)------->\(\frac{a}{122,5}\).74,5-> \(\frac{3a}{2}\).22,4
2KMnO4=>K2MnO4+ MnO2+ O2
\(\frac{b}{158}\)------->\(\frac{b}{2.158}.197\)->\(\frac{b}{2.158}.87\)-> \(\frac{b}{2}.22,4\)
từ 2PT trên ta có : \(\frac{a}{122,5}.74,5=\frac{b}{2.158}.197+\frac{b}{2.158}.87\)
=> a/b=1,78
b) tỉ lệ phản ứng: \(\frac{3a}{2}.22,4:\frac{b}{2}.22,4=\frac{3a}{b}=4,43\)