nêu đặc điểm địa hình của cam-pu-chia
Câu 1. a) Trình bày đặc điểm kinh tế trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu. b) Nêu và nhận xét sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co.
Tham khảo
Câu 1
a)
- Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Ngoại trừ muối và sắt được mua từ ngoài, mọi thứ cần dùng như lương thực, thực phẩm, công cụ lao động hay quần áo, giày dép đều do nông nô tự sản xuất trong lãnh địa. => Đời sống kinh tế trong lãnh địa khép kín, tự cung tự cấp.
b)
Sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia
- Về chính trị:
+ Đất nước được thống nhất, ổn định.
+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.
- Về kinh tế có bước phát triển:
- Tiến hành các cuộc tấn công quân sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ.
Nhận xét: Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhât của Vương quốc Cam-pu-chia. Dưới thời kì này, Vương quốc Cam-pu-chia trở thành một trong những quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.
Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia
Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
*Lào: – Thuộc bán đảo Đông Dương – Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa –Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.
Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
*Lào: – Thuộc bán đảo Đông Dương – Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa –Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.
nêu sự khác nhau cơ bản về địa hình của hai nước : lào và cam - pu - chia
Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
Lào:
– Thuộc bán đảo Đông Dương
– Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa
–Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.
mở sách lịch sử và địa lý ra tìm bạn nha
chắc chắn có
Nêu vị trí địa lý của Cam-pu-chia.
- Vị trí địa lý của Cam-pu-chia:
+ Cam-pu-chia nằm ở khu vưc Đông Nam Á.
+ Tiếp giáp với: Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan.
trình bày đặc điểm dân cư, xa hội của cam-pu-chia dựa vào bài 15 sgk địa lý 8
Dạng địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia là
A. Đồi núi thấp
B. Núi trẻ
C. Cao nguyên
D. Đồng bằng
Đáp án: D. Đồng bằng
Giải thích: Đồng bằng chiếm 75% diện tích của Cam-pu-chia (trang 64 SGK Địa lí lớp 8).
1. Trình bày các giai đoạn hình thành, phát triển và đặc điểm của từng giai đoạn của Vương quốc Cam-pu-chia; Vương quốc Lào.
1) Cam-pu-chia:
Thời gian | Các giai đoạn lịch sử lớn |
thế kỉ I-thế kỉ V | Cư dân cổ xây dựng nhà nước Phù Nam |
thế kỉ VI-thế kỉ IX | Người Khơ-me xây dựng vương quốc riêng là vương quốc Chân Lạp |
thế kỉ X-thế kỉ XV | Thời kì p.triển của vương quốc Cam-pu-chia đc gọi là thời kì Ăng-co |
Thời kì suy yếu rồi bị thực dân Pháp xâm lược |
Lào:
Thời gian | Các giai đoạn p.triển chính |
Thời tiền sử (trước thế kỉ XIII) | Chủ nhân là người Khạ,sau này đc gọi là ng Lào Thương |
thế kỉ XIII | Một đám người Thái di cư đến Lào đc gọi là Lào Lùm |
1353 | Nước Lạn Xạng được thành lập |
Thế kỉ XV-thế kỉ XVII | Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng |
thế kỉ XVIII | Vương quốc Lạn Xạng suy yếu , bị Xiêm xâm chiếm |
Cuối thế kỉ XIX | Thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa |
Kiến trúc của Cam-pu-chia và Lào có đặc điểm gì?
Tham khảo:
Campuchia: nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.
Lào: xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
=> Chịu sử ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ nhưng có những đặc điểm riêng biệt, đậm đà bản sắc dân tộc
hình như là chịu sự ảnh hưởng của Phật giáo
Ý nào sau đây không phải đặc điểm vị trí địa lí của vùng ĐNB?
A.Tiếp giáp với Lào và Cam-pu-chia B.Tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ.
C.Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng giàu khí D. Gần đường hàng hải quốc tế.
Ý nào sau đây không phải đặc điểm vị trí địa lí của vùng ĐNB?
A.Tiếp giáp với Lào và Cam-pu-chia B.Tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ.
C.Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng giàu khí D. Gần đường hàng hải quốc tế.