GPT : \(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}-\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}-\sqrt[3]{6x-2003}=\sqrt[3]{2002}\)
Giải phương trình sau:
\(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}-\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}-\sqrt[3]{6x-2003}=\sqrt[3]{2002}\)
mình đang cần gắp
Đặt \(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}=a;-\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}=b;-\sqrt[3]{6x-2003}=c\)
Thì ta có được hệ: \(\hept{\begin{cases}a+b+c=\sqrt[3]{2002}\\a^3+b^3+c^3=2002\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=a^3+b^3+c^3\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
Với a = - b thì
\(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}=\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x+2001=3x^2-7x+2002\)
\(\Leftrightarrow6x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Tương tự cho 2 trường hợp còn lại
giải giúp mk bài này hoặc đăng hộ mk vs các pạn. mk đăng lên, ấn tải thế là nó hiện cái câu hỏi tương tự rôi cứ ấn như thế mãi ko đk
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD của hình thang ABCD với đáy lớn là CD. Các đường thẳng kẻ từ A, B song song với AC, BD cắt các đường chéo AC, BD tại E, F.
a) Chứng minh tứ giác ABFE là hình thang.
b) Chứng minh AB2=ÈF.CD
c) S1,S2,S3,S4 là diện h các tam giác OAB, OCD, OAD VÀ OBC. Chứng minh S1.S2=S3.S4
d) đường thẳng qua O song song với AB cắt AD, BC tại M,N. Chứng minh 1/AB+1/CD=2/MN
Giải phương trình
\(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}-\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}-\sqrt[3]{6x-2002}=\sqrt[3]{2002}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{3x^2-x+2001}=a\\\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}=b\\\sqrt[3]{6x-2003}=c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^3-b^3-c^3=2002\) từ đây ta có:
\(a-b-c=\sqrt[3]{a^3-b^3-c^3}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b-c\right)^3=\sqrt[3]{a^3-b^3-c^3}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-c\right)\left(a-b\right)\left(b+c\right)=0\)
Tự làm nốt nhé
Xem lại đề nhé bạn: \(\sqrt[3]{6x-2003}\) mới đúng chứ nhỉ?
Giải phương trình vô tỷ sau:
\(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}\) - \(\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}\) - \(\sqrt[3]{6x-2003}\) = \(\sqrt[3]{2002}\)
( MN GIÚP MÌNH NHA , MÌNH ĐANG CẦN GẤP )
( CẢM ƠN)
Dùng hđt \(\sqrt[3]{a}-\sqrt[3]{b}=\dfrac{a-b}{\sqrt[3]{a^2}+\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^2}}\) và \(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}=\dfrac{a+b}{\sqrt[3]{a^2}-\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^2}}\)
Ta có:
\(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}-\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}=\sqrt[3]{6x+2003}+\sqrt[3]{2002}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6x-1}{\sqrt[3]{\left(3x^2-x+2001\right)^2}+\sqrt[3]{\left(3x^2-x+2001\right)\left(3x^2-7x+2002\right)}+\sqrt[3]{\left(3x^2-7x+2002\right)^2}}=\dfrac{6x-1}{\sqrt[3]{\left(6x+2003\right)^2}-\sqrt[3]{2002.\left(6x+2003\right)}+\sqrt[3]{2002^2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)
GPT
A,(3X+1)\(\sqrt{2X^2-1}\)=5X^2+\(\frac{3}{2}\)X -3
B,3X^2+X-29/6 =\(\frac{\sqrt{12X+61}}{\sqrt{36}}\)
C,\(\sqrt[3]{3X^2-X+2002}\)-\(\sqrt[3]{3X^2-6X+2003}\)-\(\sqrt[3]{5X-2001}\)=\(\sqrt[3]{2003}\)
D,X^4+8X+\(\sqrt{X^4+8X^2+4X+1}\)+\(\sqrt{X^4+11X^2+6X+19}\)=2
A CHỊ MÔ GIỎI GIẢI GIÚP EM VỚI
MAI E ĐI HOKJ RỒI
EMM HỨA SẼ TCK
GPT
A,(3X+1)\(\sqrt{2X^2-1}\)=5X^2+\(\frac{3}{2}\).X -3
B,3X^2+X-29/6 =\(\sqrt{\frac{12X+61}{36}}\)
C,\(\sqrt[3]{3X^2-X+2002}\)-\(\sqrt[3]{3X^2-6X+2003}\)-\(\sqrt[3]{5X-2001}\)=\(\sqrt[3]{2003}\)
D,X^4+8X+ \(\sqrt{X^4+8X^2+4X+1}\)+\(\sqrt{X^4+11X^2+6X+19}\)=2
CÁC A CHỊ NÀO GIÚP E VỚI
MAI E ĐI HOK RỒI
EM SẼ TICKS
a) \(\sqrt{3x-4}+\sqrt{4x+1}=-16x^2-8x+1\)
b) \(\sqrt{x}+2\sqrt{x+3}=7-\sqrt{x^2+3}\)
c) \(x^2-6x+26=6\sqrt{2x+1}\)
d)\(\sqrt{2006x^2-2005}+\sqrt{2005x^2-2004}=\sqrt{2006^2+2x-2003}+\sqrt{2005x^2+x-2002}\)
a) \(\sqrt{3x-4}\) + \(\sqrt{4x+1}\) = \(-16x^2 - 8x +1\) với
ĐKXĐ :
- Vế trái \(x \ge \frac{4}{3}\)
- Vế phải : \(-16x^2 - 8x +1\) \(\ge 0\) \(\Leftrightarrow \) \(x \le \frac{\sqrt{2}-1}{4}\) hoặc \(x \le \frac{-\sqrt{2}-1}{4}\)
Hai điều kiện trái ngược nhau
Vậy phương trình vô nghiệm .
Giai phương trình
a) \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3x+3\sqrt{2x^2+5x+3}-16\)
b) \(\sqrt{2x^2-1}+\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{x^2-x-2}\)
c)\(5x+2\sqrt{x+1}-\sqrt{1-x}=-3\)
d) \(\sqrt{2016x^2-2005}+\sqrt{2005x^2-x-2004}=\sqrt{2006x^2+2x-2003}+\sqrt{2005x^2+x-2002}\)
CMR \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+....+\frac{1}{2002\sqrt{2001}+2001\sqrt{2002}}< \frac{44}{45}\)
Xét với n là số tự nhiên không nhỏ hơn 1
Ta có : \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Áp dụng điều trên ta có
\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2002\sqrt{2001}+2001\sqrt{2002}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2001}}-\frac{1}{\sqrt{2002}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{2002}}< 1-\frac{1}{\sqrt{2025}}=1-\frac{1}{45}=\frac{44}{45}\)
ta chứng minh công thức tổng quát sau
\(\frac{1}{\left[n+1\right]\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left[n+1\right]}\left[\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right]}\)
=\(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left[n+1\right]}\left[n+1-n\right]}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left[n+1\right]}}\)
=\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
ta có \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
........
\(\frac{1}{2002\sqrt{2001}+2001\sqrt{2002}}=\frac{1}{\sqrt{2001}}-\frac{1}{\sqrt{2002}}\)
=> \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+..+\frac{1}{2002\sqrt{2001}+2001\sqrt{2002}}\)
=\(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2001}}-\frac{1}{\sqrt{2002}}\)
=\(1-\frac{1}{\sqrt{2002}}< \frac{44}{45}\)
\(\sqrt{x^2-2002x+2001}+\sqrt{x^2-2003x+2002}=\sqrt{x^2-2004x+2003}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-2001}+\sqrt{x-2002}-\sqrt{x-2003}\right)=0\)
=>x-1=0
=>x=1